- Phòng tin học có nhiệm vụ: (i) Giúp lãnh đạo chỉ đạo xây dựng, thực hiện các phương án kỹ thuật về lĩnh vực tin học trong hệ thống NHCSXH tỉnh; (ii) Quản
8 Hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biết khó khăn 0,
2.2.2.6. Về quy trình cho vay Cho vay người nghèo là một nghiệp vụ hoàn toàn mới, đầy khó khăn và phức tạp vì người vay không phải thế chấp tài sản nhưng
toàn mới, đầy khó khăn và phức tạp vì người vay không phải thế chấp tài sản nhưng lại phải thực hiện theo những quy chế riêng chặt chẽ. Việc cho vay không chỉ đơn thuần là điều tra xem xét mà đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, có sự bình nghị xét duyệt công khai của tổ nhóm. Như vậy, công tác cho vay muốn được thực hiện tốt thì ngay từ đầu phải thành lập các tổ nhóm tại cơ sở đặc biệt là việc chọn bầu tổ trưởng phải là người có năng lực, có trách nhiệm, tâm huyết với
người nghèo và có uy tín với nhân dân, đồng thời phải tạo được tinh thần trách nhiệm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong tổ nhóm.
NHCSXH tỉnh Sơn La thực hiện quy trình cho vay hộ nghèo theo phương thức gián tiếp, thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. Hộ nghèo khi thiếu vốn SXKD phải làm đơn xin vay vốn gửi Tổ TK&VV. Tổ tiến hành bình xét các hộ đủ điều kiện vay theo quy định. Tổ trưởng lập danh sách theo mẫu in sẵn gửi lên tổ chức chính trị - xã hội bình xét, sau đó mới chuyển cho NHCSXH tỉnh Sơn La. Khi đó, Ngân hàng xem xét tổ chức giải ngân.
Sơ đồ 2.2: quy trình cho vay của NHCSXH tỉnh Sơn La.
Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV.
Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách theo mẫu trình UBND xã xác nhận đối tượng được vay và nơi cư trú hợp pháp tại xã.
Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đến NHCSXH.
Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã. Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã. Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội thông báo cho tổ TK&VV
HỘ NGHÈO TỔ TIẾT KIỆM VÀ