Những hạn chế, tồn tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 76 - 77)

V Chi chương trỡnh mục tiờu

3.4.2.Những hạn chế, tồn tạ

năm 2008 đến năm

3.4.2.Những hạn chế, tồn tạ

Bờn cạnh kết quả đạt được, cụng tỏc thanh tra quản lý chi ngõn sỏch trong những năm qua cũng cũn nhiều những hạn chế, tồn tại như:

- Số lượng cỏc cuộc thanh tra về quản lý chi ngõn sỏch tại cỏc đơn vị cũn chiếm tỷ lệ thấp (Trong 416 cuộc thanh tra cú nội dung liờn quan về thanh tra quản

lý chi ngõn sỏch: Thanh tra tỉnh thực hiện 47 cuộc thanh tra đối với cỏc đơn vị dự toỏn cấp huyện và một số đơn vị dự toỏn cấp tỉnh; Thanh tra sở Tài chớnh thực hiện 21 cuộc thanh tra quản lý tài chớnh tại 21 đơn vị dự toỏn cấp tỉnh và cấp huyện; thanh tra cấp huyện thực hiện 348 cuộc thanh tra đối với cỏc đơn vị dự toỏn cấp xó). Chưa quan tõm đỳng mức đến thanh tra cỏc đơn vị dự toỏn cấp sở và cỏc đơn vị

trực thuộc sở; cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp huyện.

- Việc xõy dựng, thực hiện thanh tra chuyờn đề mới tập trung triển khai tại Thanh tra tỉnh, nhưng chưa được tổng kết, rỳt kinh nghiệm để tổ chức rộng rói trong phạm vi toàn tỉnh.

mụn cũn bất cập so với yờu cầu nhiệm vụ; bờn cạnh đú, trang bị phương tiện, điều kiện vật chất phục vụ cho cụng tỏc thanh tra cũn thiếu, tiếp cận chưa nhanh với cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện kỹ thuật khỏc ỏp dụng cho hoạt động của ngành, từ đú hạn chế đến kết quả chung của hoạt động thanh tra kinh tế xó hội. Bờn cạnh đú, cụng tỏc xõy dựng ngành thời gian qua cũng cũn cú những khú khăn và tồn tại, đú là: Một số đơn vị thanh tra huyện, sở cũn chậm được củng cố, nhất là việc thực hiện biờn chế và cơ cấu chuyờn mụn, làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của cỏc tổ chức thanh tra. Cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho cỏn bộ toàn ngành theo quy định cũn gặp nhiều khú khăn, hiện cũn 82 cỏn bộ, cụng chức chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra.

- Việc xử lý kết luận, kiến nghị sau thanh tra từng lỳc, từng nơi cũn chưa kịp thời, làm hạn chế đến hiệu quả của cụng tỏc thanh tra; việc theo dừi, đụn đốc thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị cũng cú nơi cũn chưa tốt, kết quả thu hồi cũn đạt thấp nhất là ở cấp huyện và sở ngành. Việc thực hiện kiến nghị xử lý kinh tế sau thanh tra nhỡn chung cú hiệu quả, đạt tỷ lệ trung bỡnh 62,2%, song ở từng cấp, từng ngành thỡ tỷ lệ thu hồi cũn đạt thấp, cú nhiều đơn vị đạt tỷ lệ dưới 50%.

- Đối với cụng tỏc chống tham nhũng: Mặc dự cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong những năm qua đó tập trung trờn cỏc lĩnh vực trọng điểm về tham nhũng, tiờu cực, kết quả thanh tra đó phỏt hiện nhiều vụ việc sai phạm, song số vụ việc tham nhũng phỏt hiện chưa nhiều. Cỏc vụ việc tham nhũng phỏt hiện trờn địa bàn trong những năm qua, đối tượng vi phạm cũng chủ yếu là những cỏn bộ, nhõn viờn cấp cơ sở. Những vụ việc tham nhũng tiờu cực lớn bị phỏt hiện chủ yếu từ cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng và quần chỳng nhõn dõn, rất ớt trường hợp bị phỏt hiện qua cụng tỏc thanh tra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 76 - 77)