Mục tiờu hoạt động thanhtra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 32)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.1.3.1.Mục tiờu hoạt động thanhtra

Điều 2, Luật Thanh tra năm 2010 nờu rừ: “ Mục đớch hoạt động thanh tra nhằm phỏt hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chớnh sỏch, phỏp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền biện phỏp khắc phục; phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý hành vi vi phạm phỏp luật; giỳp cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thực hiện đỳng quy định của phỏp luật; phỏt huy nhõn tố tớch cực; gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn”. Với tư cỏch là một chức năng của quản lý nhà

nước, thanh tra xem xột việc làm của cỏc cơ quan, tổ chức cỏ nhõn cú đỳng chớnh sỏch, phỏp luật hay khụng, nếu họ làm sai hoặc làm chậm thỡ thanh tra giỳp họ sửa chữa và làm cho đỳng. Cỏc mục tiờu cơ bản của Thanh tra là:

Một là, phũng ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật. Đõy là mục tiờu chủ yếu,

trực tiếp của hoạt động thanh tra. Thanh tra là hoạt động thường xuyờn của cơ quan quản lý nhà nước nhằm bảo đảm cho cỏc quyết định quản lý được chấp hành, bảo đảm mọi hoạt của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tuõn thủ theo đỳng quy định của phỏp luật.

Hai là, phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật cũng là một mục tiờu quan

trọng của hoạt động thanh tra. Định hướng xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đặt ra yờu cầu phải tăng cường tớnh phỏp chế, kỷ cương phỏp luật trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức và trong cỏch thức hành xử của mỗi cụng dõn. Mọi hành vi vi phạm phỏp luật đều phải được phỏt hiện nhanh chúng và xử lý nghiờm minh.

Ba là, Phỏt hiện những sơ hở, khiếm khuyết trong cơ chế quản lý, chớnh

sỏch, phỏp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục. Hoạt động thanh tra khụng chỉ nhằm phỏt hiện và xử lý những vi phạm phỏp luật, mà cũn giỳp cơ quan quản lý nhà nước đỏnh giỏ lại bản thõn cơ chế, chớnh sỏch, cỏc qui định của phỏp luật, cỏc quyết định quản lý của mỡnh xem nú đó phự hợp với thực tiễn cuộc sống chưa, cú khiếm khuyết, sơ hở gỡ để dẫn đến sự vi phạm để kịp thời sửa chữa, bổ sung nhằm khắc phục những sơ hở, khiếm khuyết đú.

Bốn là, phỏt huy nhõn tố tớch cực, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quản

quản lý nhà nước; bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Đõy là những mục đớch cú tớnh chất giỏn tiếp nhưng cũng khụng kộm phần quan trọng của hoạt động thanh tra, nhất là việc phỏt huy nhõn tố tớch cực qua hoạt động thanh tra. Nhõn tố tớch cực ở đõy được hiểu là những việc hay, mạnh dạn thể hiện một tư duy mới, một cỏch suy nghĩ và hành động mới phự hợp với quan điểm và chủ trương đổi mới toàn diện đất nước của Đảng ta, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Phỏt huy nhõn tố tớch cực cũn được hiểu là từ thực tiễn như vậy, thanh tra cú thể đề nghị nhà nước sửa đổi những qui định khụng phự hợp, những qui định gõy khú khăn cho hoạt động của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ, đồng thời ban hành những qui định cởi mở hơn, kớch thớch năng lực, trớ tuệ của toàn dõn tham gia tớch cực vào sự nghiệp đổi mới, làm giàu cho đất nước và cho chớnh bản thõn mỡnh. Điều đú, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, để chớnh sỏch thực sự đi vào cuộc sống phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, nõng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhõn dõn, xõy dựng một đất nước “Dõn giầu, nước mạnh, dõn chủ,cụng bằng, văn minh”.

Mặc dự hoạt động thanh tra là rất quan trọng, được tiến hành thường xuyờn, kịp thời tỡm ra sai phạm để xem xột xử lý, chấn chỉnh nhưng hoạt động đú cần phải thực hiện cú trọng tõm, trọng điểm hướng vào những ngành, lĩnh vực đang xảy ra nhiều vi phạm, cần chấn chỉnh chứ khụng được thực hiện thanh tra tràn làn, trỏi với tinh thần và quan điểm thanh tra hiện nay của Đảng và Nhà nước, gõy phiền sỏch nhiễu, cản trở hoạt động bỡnh thường của cỏc đơn vị được thanh tra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 32)