Nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 44 - 49)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.5.1. Nhõn tố khỏch quan

Cơ sở phỏp lý cho hoạt động thanh tra: Để tiến hành hoạt động thanh tra,

cỏc cơ quan thanh tra phải căn cứ vào những trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định, đồng thời căn cứ vào yờu cầu cụng tỏc quản lý, cỏc quy định phỏp luật khỏc để đưa ra những kiến nghị hoặc xử lý cỏc hành vi vi phạm. Hoat động thanh tra cú tớnh chất khỏ đặc thự, riờng biệt - khụng giống như hoạt động quản lý và cũng khụng phải là hoạt động tư phỏp. Chớnh vỡ sự đặc thự này của hoạt động thanh tra đặt ra đũi hỏi cỏc quy định phỏp luật về thanh tra phải cú sự phự hợp, chặt chẽ và đầy đủ. Trờn thực tế, hệ thống cỏc quy định phỏp luật về thanh tra thời gian gần đõy ngày càng

được đổi mới nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc quản lý, song cũng chớnh là nhằm bảo đảm tớnh đặc thự của cụng tỏc thanh tra. Trước đõy, khi cơ sở phỏp lý cho hoạt động thanh tra chưa được kiện toàn, cũn nhiều hạn chế, bất cập, việc tiến hành thanh tra của cơ quan thanh tra cũn gặp nhiều khú khăn, vướng mắc, cụ thể: Luật thanh tra năm 2004 chỉ quy định thanh tra theo ngành lĩnh vực chỉ được thành lập ở bộ, sở đó làm hạn chế cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành, nhất là cỏc lĩnh vực liờn quan đến đời sống, sinh hoạt của người dõn như vệ sinh an toàn thực phẩm, y tế, giỏo dục…vỡ thế nhiều vi phạm phỏp luật đó khụng được phỏt hiện và xử lý kịp thời. Bờn cạnh đú kiến nghị của cơ quan thanh tra về những quy định trỏi phỏp luật phỏt hiện qua thanh tra; việc trưng tập cỏn bộ, cụng chức của cỏc cơ quan, yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước liờn quan bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tổ chức, hoạt động thanh tra phục vụ cho chức năng quản lý nhà nước về thanh tra; việc giải quyết trựng lặp về thời gian, nội dung thanh tra; việc yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước liờn quan bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tổ chức, hoạt động thanh tra phục vụ cho chức năng quản lý nhà nước về thanh tra, cụng tỏc xử lý sau thanh tra…chưa được quy định hoặc quy định chưa đầy đủ trong Luật thanh tra năm 2004 cũng làm cho cỏc cơ quan thanh tra gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh hoạt động. Tuy những bất cập này đó phần nào được khắc phục ở Luật thanh tra năm 2010, nhưng hiện nay việc ỏp dụng thực hiện vẫn cũn đang gặp rất nhiều khú khăn, vướng mắc cần tiếp tục được Thanh tra Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành tập trung thỏo gỡ nhằm xõy dựng hệ thống phỏp luật thanh tra hoàn chỉnh và đồng bộ.

Như vậy, cơ sở phỏp lý cho hoạt động thanh tra hay những quy định phỏp luật về thanh tra núi riờng và phỏp luật núi chung đúng vai trũ quan trọng và là yếu tố tỏc động trực tiếp, cú ảnh hướng lớn tới kết quả cụng tỏc thanh tra.

Sự phối hợp của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong hoạt động thanh tra: Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc thanh tra, phỏp luật hiện hành đó xỏc định

trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan tới hoạt động này, trong đú cú nhiều quy định về việc phối hợp trong hoạt động thanh tra giữa cỏc chủ thể đú, nhất là trong giai đoạn xử lý kết luận thanh tra hoặc xử lý cỏc vi phạm phỏp luật phỏt

hiện qua thanh tra, những quy định này xuất phỏt từ đặc thự của cụng tỏc thanh tra. Việc phối hợp cũng được thể hiện trong nhiều giai đoạn của hoạt động thanh tra, từ khi chuẩn bị thanh tra cho tới khi kết thỳc và xử lý kết quả thanh tra. Cụ thể là:

Trong quỏ trỡnh chuẩn bị thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra phải phối hợp với Người ra quyết định thanh tra để ban hành kế hoạch thanh tra. Trưởng đoàn cú trỏch nhiệm xõy dựng, trỡnh Người ra quyết định ký ban hành Kế hoạch. Ngoài ra, Đoàn thanh tra cũng phải xõy dựng Đề cương yờu cầu đối tượng thanh tra bỏo cỏo và gửi cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn được thanh tra chuẩn bị cỏc thụng tin, tài liệu phục vụ việc bỏo cỏo trong quỏ trỡnh tiến hành thanh tra.

Trong giai đoạn tiến hành thanh tra, Đoàn thanh tra phải làm việc với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng thanh tra để cụng bố quyết định thanh tra, nếu mời đại diện cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan tham dự thỡ cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn này phải phối hợp để thực hiện việc cụng bố. Khi tiến hành thanh tra, đối tượng thanh tra phải bỏo cỏo trực tiếp với đoàn thanh tra về những nội dung thanh tra theo đề cương khi được yờu cầu; quỏ trỡnh thu thập, kiểm tra, xỏc minh, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn phải nghiờm chớnh thực hiện yờu cầu của Đoàn thanh tra, nhất là việc cung cấp cỏc thụng tin, tài liệu để làm rừ cỏc nội dung thanh tra.

Kết thỳc thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm thụng bỏo bằng văn bản cho Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn là đối tượng thanh tra biết. Trờn cơ sở bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viờn Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm xõy dựng dự thảo Bỏo cỏo kết quả thanh tra, tổ chức lấy ý kiến của cỏc thành viờn Đoàn thanh tra vào dự thảo Bỏo cỏo. Khi được giao xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra căn cứ vào bỏo cỏo kết quả thanh tra, sự chỉ đạo của Người ra quyết định thanh tra để xõy dựng dự thảo Kết luận thanh tra trỡnh Người ra quyết định. Đoàn thanh tra phải làm rừ cỏc nội dung khi được Người ra quyết định yờu cầu và đối tượng thanh tra cú quyền giải trỡnh những vấn đề mà mỡnh cho là chưa đỳng hoặc chưa hợp lý. Đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan cũng cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan thanh tra trong việc cụng bố kết luận thanh tra và nghiờm chỉnh thực hiện cỏc kiến nghị, quyết định xử lý của cơ quan thanh tra.

Riờng đối với vụ việc cú dấu hiệu tội phạm chuyển cơ quan điều tra thỡ cơ quan thanh tra cú trỏch nhiệm cung cấp cỏc thụng tin mà mỡnh biết được cho cơ quan điều tra. Cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm phối hợp trong việc tiếp nhận vụ việc và thụng bỏo kết quả xử lý vụ việc cơ quan thanh tra biết.

Cỏc yếu tố xó hội:

Dư luận xó hội: cụng luận và dư luận xó hội đó và đang phỏt huy vai trũ quan trọng vào quỏ trỡnh quản lý và phỏt triển đất nước. Cỏc phương tiện truyền thụng cựng với dư luận xó hội đó và đang trở thành một những lực lượng xung kớch trong việc phỏt hiện những cỏi mới, những cỏ nhõn, tập thể điển hỡnh tiờn tiến và cả việc tấn cụng vào những tệ nạn của đời sống xó hội. Sự khen chờ của cụng luận và dư luận xó hội cú một sức mạnh khụng nhỏ tỏc động vào tõm tư, suy nghĩ, hành động của từng cỏ nhõn.

Trong hoạt động thanh tra, nhiều cuộc thanh tra được dư luận xó hội đặc biệt quan tõm, chỳ ý do cú mức độ ảnh hưởng lớn, tỏc động đến nhiều đối tượng hoặc cú tớnh chất quan trọng. Đối với những cuộc thanh tra tra này, kết quả thanh tra thường sẽ tỏc động tới nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hoặc xử lý những vấn đề xó hội đang bức xỳc. Thực tiễn cũng cho thấy, nhiều bài bỏo, những loạt phúng sự điều tra...về những hành vi vi phạm của người cú chức quyền trong hoạt động quản lý, để xảy ra sai phạm đó giỳp ớch rất nhiều cho cỏc cơ quan thanh tra trong quỏ trỡnh tiến hành thanh tra và kiến nghị xử lý. Tuy nhiờn, nếu cụng luận và dư luận xó hội phản ỏnh đỳng đắn và bỡnh luận một cỏch khỏch quan, khụng thiờn vị sẽ là điều hết sức thuận lợi cho cơ quan thanh tra trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Ngược lại, nếu cụng luận và dư luận xó hội phản ỏnh cỏc tỡnh tiết, sự việc một cỏch phiến diện, chủ quan thỡ khi tiến hành thanh tra cơ quan thanh tra phải chịu một ỏp lực khụng nhỏ từ cụng luận và dư luận xó hội. Trong trường hợp như vậy rất cú thể dẫn tới việc ra những quyết định, xử lý theo dư luận và cụng luận xó hội, làm mất đi tớnh khỏch quan của hoạt động thanh tra và do vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc này.

Tiờu cực xó hội: hiện nay, những tiờu cực xó hội đó và đang tấn cụng vào hệ thống cơ quan nhà nước, trong đú cú cỏc cơ quan quan thực thi phỏp luật, gõy ra những tỏc hại khụng nhỏ, giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn vào đội ngũ cỏn bộ cụng chức. Trong hoạt động thanh tra khụng phải là khụng cú những cỏn bộ đó bị xử lý vi phạm trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Nếu tiờu cực xó hội xảy ra, nhất là tệ hối lộ và nhận hối lộ, thỡ hoạt động thanh tra sẽ khụng thể chớnh xỏc, khỏch quan và cụng bằng. Khi đú, cỏc quyết định được ban hành chỉ là hỡnh thức, sỏo rỗng để biện minh cho một nội dung đó được biết trước và bị làm sai lệch. Nếu tỏc hại của nạn hối lộ và tiờu cực là rất nghiờm trọng trong xó hội thỡ nú cũng khụng loại trừ đối với hoạt động thanh tra. Vỡ thế, chỳng ta cần phải cú cỏc giải phỏp cụ thể để phũng chống cỏc tỏc hại này, nhất là việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thanh tra trong sạch, vững mạnh, liờm khiết, cú lương tõm và đạo đức nghề nghiệp.

Ngoài tiờu cực xó hội, cỏc mối quan hệ gia đỡnh, bạn bố, họ hàng, làng xúm... cũng cú thể ảnh hưởng tới kết quả hoạt động thanh tra trong trường hợp người tiến hành thanh tra là người thõn thớch. Tư tưởng nhỡn vào người thõn, hàng xúm lỏng giềng vẫn cũn tồn tại khỏ phổ biến. Bờn cạnh đú, người tiến hành thanh tra cũng cú thể khú trỏnh khỏi sự nhờ vả của những người cú chức quyền và đõy chớnh là vấn đề rất nhạy cảm và khú xử lý, nhất là khi hoạt động thanh tra chỉ cú tớnh độc lập tương đối như hiện nay.

Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế:

Việc gia nhập WTO là một thành cụng lớn của Việt Nam trờn trường quốc tế. Khi gia nhập WTO, Việt Nam cú nhiều thuận lợi nhưng cũng khụng ớt những thỏch thức, cú rất nhiều yếu tố quan tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xó hội, tài chớnh và Ngõn sỏch của Việt Nam, cụ thể trong lĩnh vực chi ngõn sỏch là: Theo cam kết hội nhập quốc tế, Việt Nam phải xúa bỏ ngay cỏc khoản trợ cấp và hỗ trợ tài chớnh từ chớnh phủ, như cỏc khoản chi ngõn sỏch nhà nước dưới dạng cấp vốn, khoanh nợ, xúa nợ, giảm vốn tự cú; trợ cấp thay thế nhập khẩu, hỗ trợ xuất khẩu; trợ cấp xuất khẩu nụng sản… dẫn đến khụng phản ỏnh đỳng giỏ trị của hàng húa, gõy ra sự cạnh tranh khụng bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w