Khỏi niệm, đặc điểm và mục tiờu của thanhtra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 28 - 30)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.1.Khỏi niệm, đặc điểm và mục tiờu của thanhtra

2.1.1. Khỏi niệm

Theo Từ điển Tiếng Việt (năm 1994) “Thanh tra là kiểm soỏt, xem xột tại

chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xớ nghiệp”.

Quan niệm về thanh tra của Việt Nam kể từ năm 1945 đến nay được đề cập tại từng thời kỳ ở cỏc giỏc độ khỏc nhau:

Ngày 23/11/1945, chỉ sau ba thỏng từ khi Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt. Sắc lệnh nờu rừ Chớnh phủ sẽ lập ngay một Ban Thanh tra đặc biệt, cú uỷ nhiệm là đi giỏm sỏt tất cả cỏc cụng việc và cỏc nhõn viờn của Uỷ ban nhõn dõn và cỏc cơ quan của Chớnh phủ, từ đõy thuật ngữ thanh tra xuất hiện, quyền thanh tra được xỏc định và chớnh thức giao cho Chớnh phủ.

Hiến phỏp năm 1959 đề cập đến một số nội dung về kiểm tra việc thi hành cỏc quyết định quản lý nhà nước, cỏc bộ trưởng và thủ trưởng cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ ban hành những thụng tư, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành cỏc thụng tư và chỉ thị ấy và Uỷ ban hành chớnh cỏc cấp chiếu theo quyền hạn do luật định mà ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những quyết định, chỉ thị ấy. Như vậy, thanh tra, kiểm tra ở đõy ngoài việc xem xột vi phạm của cỏc cơ quan, nhõn viờn hành chớnh hay Chớnh phủ cũn mở rộng ra giỏm sỏt, kiểm tra cỏc hoạt động xõy dựng, ban hành, thực hiện cỏc văn bản phỏp quy.

Hiến phỏp năm 1980 đó sử dụng thuật ngữ thanh tra với nội dung là một chức năng của cơ quan quản lý nhà nước. Hiến phỏp quy định Hội đồng Bộ trưởng cú nhiệm vụ: tổ chức và lónh đạo cụng tỏc thanh tra và kiểm tra của nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lónh đạo cụng tỏc của Hội đồng Bộ trưởng, đụn đốc, kiểm

tra việc thi hành những quyết định của Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp chiểu theo quyền hạn do luật định, ra những quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những văn bản đú.

Năm 1990, Phỏp lệnh Thanh tra được ban hành, qui định hoạt động thanh tra của cỏc tổ chức thanh tra. Thanh tra được xỏc định là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Nhiệm vụ của cỏc tổ chức thanh tra nhà nước là thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn, trừ hoạt động điều tra, truy tố, xột xử của cỏc cơ quan điều tra, Kiểm sỏt, Toà ỏn và việc giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế của Cơ quan Trọng tài kinh tế.

Đến Hiến phỏp năm 1992, khỏi niệm thanh tra, kiểm tra được thể hiện rừ hơn, Chớnh phủ cú nhiệm vụ tổ chức và lónh đạo cụng tỏc kiểm kờ, thống kờ của nhà nước, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liờu, tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước; cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, Chớnh phủ ra nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chớnh phủ ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú. Đối với bộ trưởng, cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ, thủ trưởng cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ ra quyết định, chỉ thị, thụng tư và kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú; UBND ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những văn bản đú.

Luật Thanh tra năm 2004 và Luật Thanh tra năm 2010, xỏc định: Thanh tra là hoạt động xem xột, đỏnh giỏ, xử lý theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đối với việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

Từ cỏc khỏi niệm trờn cho thấy, trong hoạt động, thanh tra thực thi quyền lực của Nhà nước, tỏc động đến đối tượng bị quản lý, nhằm mang lại cho chủ thể quản lý những những thụng tin đỳng đắn, toàn diện, khỏch quan về hoạt động của của đối tượng được thanh tra, để từ đú cú biện phỏp tăng cường, chấn chỉnh hoạt động quản lý. Cựng với việc phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật, thanh tra cũn đúng vai trũ như một biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu cỏc vi phạm phỏp luật. Thanh tra cựng

với cỏc phương thức kiểm tra, giỏm sỏt luụn là hiện thõn của kỷ cương phỏp luật; cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt dự được thực hiện dưới bất cứ hỡnh thức nào, cũng luụn cú tỏc dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc đối tượng quản lý. Mặt khỏc, cỏc giải phỏp được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khụng chỉ hướng vào việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, mà cũn cú tỏc dụng khắc phục cỏc kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phỏt sinh những vi phạm phỏp luật.

Như vậy, Thanh tra cú thể hiểu là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra, xem xột việc làm của cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cỏ nhõn; thường được thực hiện bởi một cơ quan chuyờn trỏch theo một trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định, nhằm kết luận đỳng, sai, đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm, phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa, xử lý cỏc vi phạm, gúp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo về lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 28 - 30)