Nguyờn nhõn hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 77 - 83)

V Chi chương trỡnh mục tiờu

3.4.3.Nguyờn nhõn hạn chế

năm 2008 đến năm

3.4.3.Nguyờn nhõn hạn chế

Những hạn chế ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành thanh tra Sơn La trong thời gian qua được xỏc định từ một số nguyờn nhõn sau:

sức nặng nề, ngoài ra cũn cú cỏc cụng việc đột xuất do lónh đạo giao; lực lượng cỏn bộ, cụng chức của nhiều đơn vị thanh tra cấp huyện và sở ngành chưa đảm bảo về số lượng hoặc chuyờn mụn chưa đỏp ứng theo yờu cầu cụng việc nờn ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng chuyờn mụn cỏc cuộc thanh tra, trong đú cú cỏc cuộc thanh tra về lĩnh vực tài chớnh, ngõn sỏch.

- Cơ chế khen thưởng đối với lực lượng thanh tra trong quỏ trỡnh làm nhiệm vụ chưa khuyến khớch được người cú thành tớch trong cụng tỏc. Một thực tế từ trước tới nay là việc đoàn thanh tra phỏt hiện sai phạm kiến nghị thu hồi tiền hoặc tài sản nộp vào ngõn sỏch nhà nước thỡ đoàn thanh tra cũng như cỏn bộ trực tiếp phỏt hiện sai phạm khụng được trớch hoặc thưởng tương xứng từ khoản tiền thu hồi đú. Do vậy rất dễ phỏt sinh tiờu cực trong quỏ trỡnh thực hiện thanh tra, hoặc khụng là động lực phỏt huy tinh thần sỏng tạo, nhiệt tỡnh của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra. Bộ Tài chớnh và Thanh tra Chớnh phủ cú thụng tư liờn tịch số 42/2006/TTLT-BTC- TTCP;Thụng tư liờn tịch số 90/2012/TTLT-BTC-TTCP quy định việc lập dự toỏn, sử dụng và quyết toỏn kinh phớ được trớch từ khoản thu hồi phỏt hiện qua cụng tỏc thanh tra đó thực nộp vào ngõn sỏch nhà nước. Trong đú cho phộp cơ quan thanh tra trớch 30% từ tiền thu được trong quỏ trỡnh thanh tra để bổ sung vào kinh phớ họat động của cơ quan. Tuy nhiờn, thụng tư cũng chưa qui định cụ thể việc trớch cho đoàn thanh tra phỏt hiện sai phạm là bao nhiờu? thưởng cho cỏn bộ trực tiếp phỏt hiện vụ việc là bao nhiờu? dẫn đến quỏ trỡnh thực hiện gặp rất nhiều vướng mắc.

- Hiện nay ngành thanh tra chưa được trao quyền thực hiện cỏc biện phỏp chế tài đủ mạnh để cỏc đối tượng thanh tra nghiờm tỳc thực hiện đầy đủ cỏc kết luận, quyết định, kiến nghị sau thanh tra. Thực tế thời gian qua, sau khi kết thỳc thanh tra, cú kết luận, quyết định xử lý sau thanh tra, nhưng cú trường hợp đối tượng thanh tra khụng thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý của cơ quan thanh tra hoặc của cấp cú thẩm quyền. Trong trường hợp này, cơ quan thanh tra khụng thể trực tiếp xử lý được đối tượng chõy ỳ khụng thực hiện kết luận thanh tra mà chỉ cú biện phỏp là bỏo cỏo sự việc lờn ủy ban nhõn dõn hoặc thủ trưởng cơ quan cựng cấp đề nghị xử lý. Do vậy, hiệu lực của kết luận thanh tra khụng cao, khụng phỏt huy

được tỏc dụng, hiệu quả cụng tỏc thanh tra và gõy luồng dư luận trỏi chiều trong xó hội.

- Cơ quan Thanh tra chớnh phủ chưa thực hiện việc tổ chức thường xuyờn cỏc cuộc hội thảo chuyờn đề, họp giao ban với thanh tra cỏc tỉnh để cú sự phối hợp, chia sẻ thụng tin, hoặc học hỏi nõng cao nghiệp vụ để ngành thanh tra từng tỉnh cập nhật cỏc thụng tin mới nhất về cụng tỏc thanh tra hoặc tỡnh hỡnh diễn biến của tội phạm, đặc biệt là tội phạm kinh tế.

- Cụng tỏc tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thanh tra khụng được tổ chức thường xuyờn, cỏc cỏn bộ, thanh tra viờn khụng được cập nhật cỏc kiến thức chuyờn mụn mới nhất về lĩnh vực của mỡnh, dẫn đến những hạn chế về chất lượng, hiệu quả của một số cuộc thanh tra.

- Tại điều 18 của Luật Thanh tra năm 2004 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra tỉnh, thỡ Thanh tra tỉnh chỉ thực hiện thanh tra hành chớnh cấp sở, ban ngành, Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh. Do vậy, khi thi hành Luật thanh tra (giai đoạn 2008 - 2011), Thanh tra tỉnh khụng thể chủ động thực hiện cỏc cuộc thanh tra tài chớnh ngõn sỏch của cỏc đơn vị trực thuộc sở, ban ngành trong tỉnh.

- Hệ thống tổ chức Thanh tra Nhà nước cũn nhiều điểm chưa hợp lý. Trong cỏc sở, ngành hỡnh thành nhiều loại hỡnh thanh tra. Sự phõn định nhiệm vụ, quyền hạn giữa cỏc cơ quan thuộc hệ thống Thanh tra Nhà nước chưa hợp lý dẫn đến sự trựng lắp và chồng chộo trong hoạt động thanh tra. Bờn cạnh đú, cũng chưa cú sự phõn định rừ ràng giữa hoạt động thanh tra cụng vụ của bộ mỏy nhà nước, cỏn bộ và cụng chức nhà nước với thanh tra việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc cỏ nhõn, tổ chức thuộc phạm vi quản lý của cỏc cơ quan hành chớnh. Cỏc tổ chức thanh tra sở, ngành vừa cú chức năng thanh tra đối với cỏn bộ cụng chức, cơ quan tổ chức thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của sở, ngành đồng thời vừa cú chức năng thanh tra việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý của sở, ngành. Thanh tra Nhà nước cỏc cấp (Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) cú chức năng thanh tra toàn diện về mọi mặt đối với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong phạm vi quản lý của cơ quan nhà nước cựng cấp. Do đú, gõy nờn sự chồng

chộo, trựng lắp trong hoạt động giữa thanh tra cấp hành chớnh với thanh tra ngành; giữa thanh tra sở, ngành với thanh tra chuyờn ngành.

- Thanh tra cỏc sở, ngành hiện nay tập trung thực hiện thanh tra chuyờn ngành là chủ yếu, chưa chỳ trọng vào cụng tỏc thanh tra hành chớnh ở lĩnh vực do sở, ngành mỡnh phụ trỏch; một số sở, ban, ngành bộ phận thanh tra hoạt động khụng hiệu quả, cũn bị động trong cụng tỏc, chủ yếu chờ ý kiến chỉ đạo từ cấp trờn. Do vậy, những sai phạm, những việc làm chưa đỳng ở những bộ phận do sở mỡnh quản lý chưa được uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời, trong khi đú, Thanh tra tỉnh và Thanh tra Sở Tài chớnh lực lượng mỏng khụng thể đảm đương hết việc thanh tra cụng tỏc chi ngõn sỏch của tất cỏc sở ngành, cỏc đơn vị thuộc sở và cỏc huyện, thành phố trờn địa bàn tỉnh.

- Thanh tra huyện hiện nay chủ yếu thực hiện cụng tỏc giải quyết khiếu nại và tố cỏo, chưa quan tõm nhiều đến lĩnh vực thanh tra tài chớnh, ngõn sỏch; hoạt động thanh tra đầu tư xõy dựng. Bờn cạnh đú lực lượng thanh tra huyện hiện nay rất mỏng, cơ cấu chuyờn mụn nhiều huyện chưa hợp lý, nghiệp vụ thanh tra khụng đồng đều…Do vậy, kết quả thanh tra cỏc đơn vị trờn địa bàn thường đạt hiệu quả thấp và cũng chỉ tập trung vào thanh tra ngõn sỏch cấp xó là chủ yếu.

- Việc chấp hành chế độ thụng tin bỏo cỏo của nhiều tổ chức thanh tra trong tỉnh cũn chưa nghiờm (khụng bỏo cỏo hoặc bỏo cỏo khụng đỳng thời gian quy định), chất lượng bỏo cỏo chưa đạt yờu cầu, ảnh hưởng phần nào đến cụng tỏc chỉ đạo, điều hành của Thanh tra tỉnh đối với hoạt động thanh tra cỏc sở, ngành và cỏc huyện, thành phố.

- Cỏc nguồn lực phục vụ hoạt động thanh tra tuy đó được quan tõm so cũng chưa đỏp ứng được so với yờu cầu nhiệm vụ:

Về nguồn lực con người: chuyờn ngành đào tạo của đội ngũ cỏn bộ thanh tra cơ cấu giữa cỏc khối ngành luật, kinh tế, kỹ thuật chưa phự hợp, thậm chớ cú tổ chức thanh tra là nơi dừng chõn của những cỏn bộ khụng làm được việc hoặc chờ nghỉ hưu theo chế độ.

Về kinh phớ phục vụ hoạt động thanh tra được kinh phớ nhà nước đảm bảo và từ nguồn trớch 30% từ cỏc khoản thu hồi thực nộp vào ngõn sỏch nhà nước. Để thực hiện cỏc khoản chi này thủ tục thanh toỏn phải đảm bảo tuõn thủ theo định mức, tiờu chuẩn qui định, khụng kịp thời đỏp ứng hoạt động thanh tra (kinh phớ giỏm định; chi

phớ in sao tài liệu; chế độ làm thờm giờ…). Bờn cạnh đú việc đầu tư mua sắm cỏc trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ cụng tỏc thanh tra chưa được đầu tư một cỏch thớch đỏng, nhiều thiết bị trong quỏ trỡnh thanh tra phải sử dụng thiết bị của đối tượng thanh tra hoặc phải thuờ thiết bị dẫn đến tõm lý e ngại khi sử dụng tài sản của người khỏc hoặc thực hiện cỏc thủ tục thuờ dẫn tới việc một số vấn đề trong quỏ trỡnh thanh tra khú cú thể làm sỏng tỏ.

- Về phương thức tiến hành thanh tra cũn nặng nề, thủ tục cũn phức tạp và chủ yếu mang tớnh phỏt hiện mà cũn thiếu sự hướng dẫn, giỳp đỡ và uốn nắn cỏc đối tượng thanh tra trong việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Thực trạng này cho thấy, những kiến nghị thanh chủ yếu nhỡn nhận và đỏnh giỏ vấn đề trờn phương diện của cỏc chủ thể quản lý mà chưa tớnh đến một cỏch hợp lý những vướng mắc mà cỏc đối tượng thanh tra gặp phải. Núi cỏch khỏc, thanh tra mới chỉ thể hiện vai trũ là cụng cụ thắt chặt quản lý mà chưa nhằm thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc mà cỏc đối tượng thanh tra gặp phải trong quỏ trỡnh chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước.

- Về kết quả thanh tra hoạt động thanh tra chi ngõn sỏch cũn tản mạn, thiếu tập trung, do nhiều cơ quan nhà nước tiến hành, song lại chưa cú sự phối hợp đồng bộ, thống nhất.

Lónh đạo một số đơn vị chưa quan tõm đến kết luận, xử lý cỏc vụ việc sau thanh tra nờn việc kết luận thanh tra, xử lý kiến nghị sau thanh tra cũn chậm so với thời gian quy định của Luật thanh tra. Đồng thời kết luận, quyết định xử lý sau thanh tra cũn chưa được cỏc đơn vị được thanh tra chấp hành nghiờm tỳc dẫn đến cũn tồn đọng làm giảm hiệu quả, hiệu lực thanh tra; bờn cạnh đú, cũng cũn cú nguyờn nhõn là việc theo dừi, đụn đốc của một số cơ quan thanh tra cũn chưa thường xuyờn, chưa kịp thời bỏo cỏo, tham mưu đề xuất lónh đạo xử lý dứt điểm. Luật Thanh tra khụng quy định rừ biện phỏp chế tài đối với đối tượng thanh tra, cơ quan thanh tra khụng được xử lý sai phạm sau thanh tra mà chỉ kiến nghị cỏc sở ngành xử lý, thực hiện kết luận thanh tra... Chớnh vỡ thế, trong nhiều trường hợp, đối tượng thanh tra đó cố tỡnh chõy ỳ thực hiện kết luận thanh tra, thậm chớ nhiều vụ

việc mà thanh tra kết luận cú sai phạm dự nghiờm trọng cũng bị cỏc cơ quan chức năng kộo dài thời gian xử lý hoặc bị chỡm lắng. Việc kiểm tra, đụn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý chưa được xỏc định là một nội dung của cụng tỏc thanh tra. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ quan thanh tra thiếu cụng cụ và khụng cú thẩm quyền trong việc bảo đảm thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra dẫn đến hệ quả là việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của ngành Thanh tra là hết sức cần thiết nhưng lại là vấn đề phức tạp, khú làm.

- Về cụng khai kết quả thanh tra: Vấn đề này hiện nay đó và đang tiếp tục được dư luận xó hội quan tõm nhằm tăng cường tớnh minh bạch trong sử dụng cỏc nguồn lực kinh tế thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội, đồng thời tăng cường tớnh nghiờm minh của phỏp luật về xử lý cỏc sai phạm phỏt hiện qua thanh tra. Theo Luật Thanh tra quy định, kết luận thanh tra phải cụng khai, tuy nhiờn hiện nay đa số cỏc kết luận thanh tra chỉ được cụng bố trong phạm vi rất hẹp hoặc khụng được cụng bố vỡ nhiều lý do khỏc nhau, làm phỏt sinh dư luận tiờu cực trong xó hội. - Cỏc quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan thanh tra, thanh tra viờn và quyền, nghĩa vụ của đối tượng thanh tra chưa được quy định đầy đủ. Cỏc chế định để ràng buộc trỏch nhiệm của những người thực thi quyền thanh tra chưa chặt chẽ, đặc biệt về trỏch nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra do việc thanh tra được tiến hành khụng đỳng phỏp luật. Với vị trớ, vai trũ và chức năng của cơ quan thanh tra, một số quyền hạn thiếu quy định cụ thể để triển khai thực hiện, dẫn đến xu hướng lạm quyền. Do đú, việc thanh tra dẫn tới làm ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn được thanh tra. Thực trạng này đó gõy ra những tõm lý bức xỳc đối với đối tượng thanh tra núi riờng và toàn xó hội núi chung.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 77 - 83)