Phõn loại hoạt động thanhtra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 35)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.2.Phõn loại hoạt động thanhtra

Theo qui định của phỏp luật: “Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xột,

đỏnh giỏ, xử lý theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đối với việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành”. Thanh tra nhà nước cú cỏc đặc trưng cơ bản sau:

- Về chủ thể thực hiện thanh tra: là cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Thanh tra được coi là chức năng thiết yếu của cơ quan nhà nước, là cụng cụ quan trọng của quản lý nhà nước. Hoạt động đú cú thể do thủ trưởng cơ quan quản lý quyết định hoặc do một loại cơ quan nằm trong hệ thống cỏc cơ quan quản lý nhà nước tiến hành, đú là cỏc cơ quan thanh tra nhà nước.

- Về đối tượng thanh tra: Là cỏc cơ quan, tổ chức cỏ nhõn chịu sự quản lý. Theo phõn cấp quản lý hành chớnh hiện hành, cú thể thấy đối tượng thanh tra là rất rộng, tương ứng theo đối tượng được phõn cấp quản lý cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

- Về nội dung thanh tra: Là xem xột, đỏnh giỏ, xử lý việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Như vậy, nội dung thanh tra rất rộng, bao gồm từ việc xem xột làm rừ hoạt động hay hành vi của tổ chức, cỏ nhõn; đỏnh giỏ những hoạt động và hành vi đú, đồng thời đưa ra cỏc biện phỏp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực của cụng tỏc quản lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 35)