Thực trạng cụng tỏc cỏn bộ ngành thanhtra Sơn La

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 57)

CHI NGÂN SÁCH TRấN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM

3.2.3.Thực trạng cụng tỏc cỏn bộ ngành thanhtra Sơn La

Theo số liệu tổng hợp về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ của ngành thanh tra Sơn La tại Biểu 3.1 cho thấy:

Về nhõn sự: Toàn ngành thanh tra hiện nay cú 220 cỏn bộ, trong đú: Thanh tra tỉnh là 42cỏn bộ; Thanh tra cỏc huyện, thành phố là 56 cỏn bộ; Thanh tra cỏc sở, ngành 122 cỏn bộ.

Về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ: trỡnh độ tiến sĩ cú 01 cỏn bộ, chiếm 0,45%; trỡnh độ thạc sĩ cú 02 cỏn bộ, chiếm 0,9%; trỡnh độ đại học cú 203 cỏn bộ, chiếm 91,35%; trỡnh độ cao đẳng cú 10 cỏn bộ, chiếm 4,5%; trỡnh độ trung cấp cú 6 cỏn bộ, chiếm 2,8%. Cỏn bộ thanh tra cú chuyờn mụn thuộc lĩnh vực tài chớnh là 107 cỏn bộ, chiếm 48,6% tổng số cỏn bộ toàn ngành.

Về cơ cấu ngạch: Thanh tra viờn cao cấp cú 01 cỏn bộ, chiếm 0,45%; Thanh tra viờn chớnh cú 19 cỏn bộ, chiếm 8,6%; Thanh tra viờn cú cú 103 cỏn bộ, chiếm 46,61% . Hiện nay cũn 98 cỏn bộ thanh tra chưa được bổ nhiệm thanh tra viờn.

Về trỡnh độ lý luận: Cú 40 cỏn bộ được đào tạo cử nhõn chớnh trị và cao cấp lý luận, 69 cỏn bộ được đạo tạo trung cấp lý luận; 24 cỏn bộ được bồi dưỡng sơ cấp lý luận.

Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra: Trong tổng số 220 cỏn bộ hiện cú của toàn ngành, cú 136 cỏn bộ đó được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra, cụ thể: Thanh tra viờn cao cấp cú 01 cỏn bộ (0,45%), Thanh tra viờn chớnh cú 27 cỏn bộ (12,2%), Thanh tra viờn cú 111 cỏn bộ (50,45%). Hiện nay cũn 81 cỏn bộ thanh tra chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản chiếm 36,8% cỏn bộ toàn ngành.

Từ số liệu trờn cho thấy, trong những năm qua ngành thanh tra Sơn La đó từng bước được cấp ủy, chớnh quyền địa phương và cỏc ngành quan tõm, tạo điều kiện bố trớ cỏn bộ để thực hiện cụng tỏc thanh tra theo hướng dẫn tại Thụng tư Liờn tịch số 475/2008/TTLT-TTCP-BNV ngày 13/3/2009. Tuy nhiờn, Thụng tư này chưa qui định rừ số lượng cỏn bộ thanh tra tại mỗi đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện là bao nhiờu. Biờn chế của Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện được bao nhiờu phụ thuộc vào

quyết định cú tớnh chủ quan của Chủ tịch UBND và việc tham mưu của cơ quan nội vụ cựng cấp.

Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra năm 2010, cỏc Nghị định số 13/2008/NĐ-CP; Nghị định số 14/2008/NĐ- CP ngày 04/02/2008 của Chớnh phủ quy định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện (trong đú cú Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện) khụng nờu vấn đề biờn chế Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện. Vấn đề biờn chế khụng phải chỉ đặt ra ở mặt số lượng, mà cựng với xỏc định số lượng, cần phải chỉ ra cơ cấu chuyờn mụn của cỏn bộ trong từng tổ chức thanh tra phải như thế nào?. Hoạt động nghiệp vụ của tổ chức thanh tra với 03 nhúm nhiệm vụ chớnh: thanh tra kinh tế xó hội; tiếp dõn và giải quyết khiếu nại, tố cỏo; phũng chống tham nhũng, cỏc nội dung này cú ở mọi đơn vị thuộc cỏc lĩnh vực. Nờn cú thể núi cụng tỏc thanh tra cần tất cả cỏc loại chuyờn mụn. Tuy nhiờn, đối với đặc thự của cơ sở, cỏc tổ chức thanh tra địa phương cần 3 nhúm chuyờn mụn cơ bản là: chuyờn mụn về Luật (cỏc ngành) - Kinh tế tổng hợp - Kỹ thuật chuyờn ngành với một sự phự hợp, hài hũa. Chuyờn mụn về luật tập trung cho nhiệm vụ tiếp dõn, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Kinh tế tổng hợp, kỹ thuật chuyờn ngành phục vụ cho cụng tỏc thanh tra kinh tế xó hội và Phũng chống tham nhũng. Đõy là vấn đề mấu chốt để thực hiện vấn đề biến chế, nếu khụng đảm bảo được sự cõn bằng, hài hũa về cơ cấu chuyờn mụn thỡ vấn đề biờn chế cũng chưa được giải quyết một cỏch thấu đỏo.

Thực tiễn về cụng tỏc quản lý cỏn bộ cho thấy: Đối với Thanh tra tỉnh hiện tại mới chỉ cú 42 biờn chế, trong khi yờu cầu để giải quyết khối lượng cụng việc được giao trờn cả 3 lĩnh vực thanh ra kinh tế; tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cỏo; phũng chống tham nhũng cần khoảng 50 biờn chế; Thanh tra cấp huyện cú từ 4-5 biờn chế, nhu cầu tối thiểu 6 - 8 biờn chế (tựy theo từng huyện, thành phố); một số ngành quản lý đa lĩnh vực, cú nhiều đơn vị trực thuộc nhưng lực lượng thanh tra chỉ cú 2-3 biờn chế, cỏ biệt cú ngành chỉ cú 01 biờn chế. Đỏng lưu ý là đội ngũ thanh tra ở cấp huyện, ngành lại khụng ổn định, thường được điều động sang lĩnh vực cụng tỏc khỏc, nghiệp vụ thanh tra khụng chuyờn sõu. Do vậy trong hoạt động thanh tra,

kết quả thanh tra chưa đỏp ứng được yờu cầu của cấp ủy, chớnh quyền và của nhõn dõn. Trong thực tiễn quản lý xó hội cũn nhiều hiện tượng tiờu cực chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời dẫn đến phỏt sinh khiếu kiện. Cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn chậm được giải quyết; cỏc vi phạm trong quản lý trờn cỏc lĩnh vực chậm được phỏt hiện, khắc phục, tài sản của nhà nước, của nhõn dõn bị thất thoỏt số lượng đỏng kể, chưa được ngăn chăn kịp thời và cú hiệu quả.

Về chất lượng cỏn bộ qua thực tiễn hoạt động thanh tra nhất là ở cấp huyện, ngành cũn cú những hạn chế trờn cỏc mặt:

- Trỡnh độ chuyờn mụn khụng đồng đều, năng lực phỏt hiện những hành vi vi phạm phỏp luật cũn hạn chế, những vụ việc mà thanh tra phỏt hiện ra chưa nhiều; xử lý vị phạm chưa triệt để cũn để dõy dưa kộo dài.

- Hạn chế về trỡnh độ lý luận và chuyờn mụn nghiệp vụ, chỉ dừng lại ở mức độ kinh nghiệm, phỏt hiện sai phạm mà chưa nõng lờn thành nhận định đỏnh giỏ để dự bỏo chớnh xỏc tỡnh hỡnh; kiến nghị đề ra cỏc phương ỏn tối ưu về quản lý chưa nhiều; để nõng cao nghiệp vụ, phần lớn cũn hạn chế về ngoại ngữ, chưa tiếp cận, sử dụng thành thạo được cỏc thiết bị kỹ thuật hiện đại trong cỏc hoạt động chuyờn mụn, kỹ thuật nhất là trong lĩnh vực thanh tra xõy dựng cơ bản.

- Trỡnh độ hiểu biết phỏp luật để vận dụng trong thực tiễn của một số cỏn bộ thanh tra về giải quyết khiếu nại, tố cỏo cũn hạn chế, năng lực tổ chức điều hành hoạt động thanh tra và xử lý vi phạm cũn lỳng tỳng, chưa thật sự khoa học; khả năng giao tiếp, ứng xử của cỏn bộ thanh tra đối với dõn chưa thật sự làm cho “dõn tin, dõn cậy, dõn yờu”; hoạt động thanh tra chưa nổi bật, chưa gắn được với phong trào quần chỳng; chưa làm nổi bật vai trũ xung kớch của cỏn bộ thanh tra; năng lực phối hợp cụng tỏc của cỏn bộ thanh tra và của cỏc tổ chức thanh tra cũn hạn chế.

Biểu 3.1 THỐNG Kấ THỰC TRẠNG CÁN BỘ NGÀNH THANH TRA SƠN LA

(Tớnh đến 31/12/2012)

TT Đơn vị Tổngsố

Giới tớnh Chuyờn mụn Lý luận Quản lý NN Nghiệp vụ Ngoại ngữ Tin học

Ghi chỳ Nam Nữ chớnhTài Luật ThuậtKỹ Khỏc CC CN TC SC CVC CV VCTT TTV A B C A B C

I CẤP HUYỆN1 Thành phố 5 3 2 2 2 1 1 1 3 1 2 1 3 1 2 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 57)