Yờu cầu và nguyờn tắc trong thanhtra quản lý chi ngõn sỏch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 40)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.4. Yờu cầu và nguyờn tắc trong thanhtra quản lý chi ngõn sỏch

2.4.1. Yờu cầu

Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Đõy là quan điểm xuyờn suốt trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước ta núi chung, của hệ thống cỏc cơ quan thanh tra núi riờng. Thanh tra là một khõu trong chu trỡnh quản lý nhà nước, là phương thức và nội dung quan trọng để nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Chớnh vỡ vậy, khi cụng tỏc quản lý nhà nước cú sự đổi mới theo yờu cầu của thực tế khỏch quan, thỡ cụng tỏc thanh tra cũng phải cú sự thay đổi cho phự hợp với yờu cầu mới của cụng tỏc quản lý nhà nước. Việc phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa hiện nay đặt ra những yờu cầu rất cao đối với tất cả hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước, trong đú cú cụng tỏc thanh tra. Đối với cụng tỏc thanh tra, cỏc yờu cầu đú là:

Thứ nhất, cụng tỏc thanh tra phải đúng vai trũ quan trọng trong việc giỳp cơ

quan quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch. Một trong những yờu cầu quan trọng nhất của việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đú là xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ, rừ ràng, minh bạch, phự hợp với yờu cầu phỏt triển khỏch quan của nền kinh tế và đảm bảo được tớnh cụng bằng cho cỏc chủ thể kinh tế. Tuy nhiờn, hiện nay hệ thống phỏp luật ở nước ta cũn thiếu và nhiều văn bản phỏp luật lạc hậu, chưa đỏp ứng được yờu cầu của đời sống xó hội. Mặt khỏc, cú những văn bản phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch khi đi vào thực tế đó phỏt sinh nhưng sơ hở, dễ bị lợi dụng để trục lợi, làm ảnh hưởng tiờu cực đến phỏt triển kinh tế của đất nước. Với chức năng cơ bản của thanh tra là xem xột, đỏnh giỏ việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn cú trỏch nhiệm tro ng xó hội, cơ quan thanh tra cú điều kiện để phỏt hiện những sơ hở, khiếm khuyết trong cơ chế, chớnh sỏch làm hạn chế hiệu lực, hiệu quả

của quản lý nhà nước, làm phỏt sinh tham nhũng, lóng phớ, thất thoỏt và cỏc tiờu cực khỏc. Kinh tế thị trường phỏt triển làm phỏt sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp, đan xen lẫn nhau mà hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch hiện nay chưa thể điều chỉnh hết. Do vậy, yờu cầu đối với cụng tỏc thanh tra ở đõy là phải thực hiện tốt việc phỏt hiện những sơ hở, khiếm khuyết của hệ thống phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch để cú những cảnh bỏo kịp thụng qua việc kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch nhằm hạn chế tỡnh trạng lóng phớ, thất thoỏt, tham nhũng do những bất cập của phỏp luật, của cơ chế chớnh sỏch, từ đú nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.

Thứ hai, cụng tỏc thanh tra phải phỏt hiện và xử lý những hành vi vi phạm

phỏp luật. Thực tế phỏt triển nền kinh tế thị trường tại nhiều nước trờn thế giới đó cho thấy, bờn cạnh những kết quả tăng trưởng mạnh mẽ về mặt kinh tế, thỡ kinh tế thị trường cũng là một nhõn tố thuận lợi cho việc gia tăng những hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực kinh tế như tham nhũng, buụn lậu…Việc ngăn ngừa, phỏt hiện và xử lý nghiờm khắc những hành vi vi phạm phỏp luật vừa là nhõn tố tiờn quyết trong việc đảm bảo xõy dựng nền kinh tế thị trường phỏt triển lành mạnh, đỳng hướng, vừa là điều kiện khụng thể thiếu để giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ cựng với hoạt động của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc, cụng tỏc thanh tra phải là một biện phỏp quan trọng để ngăn ngừa, phỏt hiện và xử lý những hành vi vi phạm phỏp luật.

Cụng tỏc thanh tra khụng chỉ là phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật mà quan trọng hơn, cụng tỏc thanh tra phải là một biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu cỏc vi phạm phỏp luật. Cụng tỏc thanh tra khụng chỉ là đảm bảo phỏp chế mà thực hiện tốt chức năng tỡm hiểu, giỳp đỡ, định hướng cho cỏc đối tượng bị quản lý thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Cụng tỏc thanh tra phải tiến hành thường xuyờn, kịp thời, đảm bảo cỏc nguyờn tắc khỏch quan, chớnh xỏc, trung thực, cụng khai, dõn chủ. Kết luõn, kiến nghị thanh tra khụng chỉ hướng vào phỏt hiện được sai phạm, mà cũn đề ra phương hướng, cỏch giải quyết để cỏc kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật

được khắc phục, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phỏt sinh những vi phạm phỏp luật tương tự cú thể xảy ra ở một nơi khỏc hoặc vào một thời điểm khỏc.

Thứ ba, cụng tỏc thanh tra phải gúp phần xõy dựng bộ mỏy nhà nước trong

sạch, cú hiệu lực, hiệu quả hoạt động cao. Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội ở nước ta chỉ cú thể xõy dựng thành cụng và phỏt triển vững chắc nếu bộ mỏy nhà nước trong sạch, gọn nhẹ, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả cao. Hiệu lực quản lý của nhà nước phần lớn tuỳ thuộc phẩm chất, năng lực của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, vào nội dung, chất lượng và biện phỏp tổ chức thực hiện cỏc quyết định quản lý. Để gúp phần đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước, đũi hỏi cụng tỏc thanh tra phải đỏnh giỏ, nhận xột tỡnh hỡnh và kết quả thực hiện quyết định quản lý. Khi nội dung và quyết định quản lý được thực tế kiểm nghiệm là đỳng, là phự hợp, nhưng đối tượng thi hành vẫn khụng tuõn thủ và khụng chấp hành nghiờm chỉnh thỡ khi đú hoạt động thanh tra, kiểm tra phải phục vụ cho việc làm rừ nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan, xỏc định rừ trỏch nhiệm thuộc khõu nào, thuộc về ai để chấn chỉnh và xử lý vi phạm. Cụng tỏc thanh tra cũn phải gúp phần xem xột tớnh hiệu quả của quản lý nhà nước, hướng đến xem xột cả việc tổ chức hoạt động cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước thụng qua cỏc yếu tố như cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, năng lực, uy tớn, phong cỏch của cỏn bộ, thời gian đầu tư giải quyết cỏc tỡnh huống quản lý, tinh thần trỏch nhiệm, tớnh dõn chủ và uy tớn chớnh trị đối với xó hội.

Thứ tư, cụng tỏc thanh tra bảo đảm cụng bằng, dõn chủ, minh bạch trong đời

sống kinh tế, xó hội, thỳc đẩy đầu tư và phỏt triển. Trong bối cảnh Việt Nam phỏt triển nền kinh tế thị trường; là thành viờn chớnh thức của tổ chức Thương mại thế giới, trờn cơ sở những thành tựu và hạn chế của cụng tỏc quản lý nhà nước đối với đời sống kinh tế, xó hội những năm trước đõy, trong thời gian tới, quản lý nhà nước cần phải đảm bảo thực hiện mục tiờu đẩy nhanh tốc độ phỏt triển doanh nghiệp, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, tăng cường mức đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế. Để đạt được mục tiờu này, quản lý nhà nước đối với đời sống kinh tế, xó hội phải tạo ra bước đột phỏ đối với việc thực hiện vai trũ của nhà nước trong quản lý nền kinh tế và xõy dựng thể chế kinh tế thị trường, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ mỏy quản lý và quan hệ giữa cỏc bộ phận trong hệ thống

bộ mỏy quản lý phự hợp với trỡnh độ và sự phỏt triển của nền kinh tế, của khu vực doanh nghiệp. Trong đú, vai trũ của nhà nước tập trung vào tạo dựng mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định, hỡnh thành khung phỏp lý khuyến khớch đầu tư và cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, hỗ trợ cho việc hỡnh thành và tạo điều kiện để cỏc loại thị trường vận hành cú hiệu quả và bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w