Đặc điểm của thanhtra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 30 - 32)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANHTRA QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH

2.1.2. Đặc điểm của thanhtra

Thanh tra cú 3 đặc điểm cơ bản như sau:

Một là, Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước. Với tư cỏch là một chức

năng, là một giai đoạn của chu trỡnh quản lý nhà nước, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước. Thanh tra gắn liền với vai trũ của nhà nước trong kiểm soỏt nhà nước, kiểm soỏt xó hội. Chớnh bản chất của quỏ trỡnh lao động xó hội đó đồi hỏi tất yếu phải cú sự quản lý của nhà nước để điều hũa những hoạt động đơn lẻ và thực hiện những chức năng chung.

Thụng qua việc xem xột, định hướng đỏnh giỏ kết quả quản lý là một phương diện của quản lý xó hội. Quản lý nhà nước là một bộ phận của quản lý xó hội và ở đõu cú quản lý thỡ ở đú cú thanh tra.

Trong mối quan hệ giữa quản lý và thanh tra thỡ quản lý nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, chi phối hoạt động thanh tra (qui định thẩm quyền của cỏc cơ quan thanh

tra, qui định tổ chức, quyết định và kết luận thanh tra, sử dụng cỏc thụng tin, kết quả thanh tra). Mặt khỏc, hoạt động chấp hành của quản lý nhà nước thường bao

hàm cả sự điều hành, do vậy trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc văn bản phỏp luật đũi hỏi phải cú sự kiểm tra của cỏc cơ quan cú thẩm quyền nhằm tỏc động trở lại điều chỉnh cỏch thức, phương phỏp quản lý của chủ thể quản lý nhà nước.

Quản lý nhà nước và thanh tra đều nhõn danh quyền lực nhà nước thực hiện tỏc động lờn đối tượng bị quản lý. Song xem xột theo cơ cấu, chức năng của quản lý thỡ thanh tra chỉ là chức năng, là cụng cụ, phương tiện để quản lý nhà nước.

Hai là, Thanh tra là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước.

Là một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tỏc động tớch cực nhằm thực hiện quyền lực của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Thanh tra được nhà nước sử dụng như một cụng cụ hữu hiệu trong quỏ trỡnh quản lý.

Chủ thể tiến hành thanh tra luụn là cơ quan nhà nước. Thanh tra luụn ỏp dụng quyền năng của cơ quan nhà nước trong quỏ trỡnh tiến hành hoạt động của mỡnh và nú nhõn danh nhà nước khi ỏp dụng quyền năng đú. Thanh tra chỉ xuất hiện khi Nhà nước ra đời trong lịch sử và nú cũng sẽ tiờu vong cựng với sự tiờu vong của Nhà nước.

Tớnh quyền lực nhà nước được cụ thể húa trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan thanh tra, phương thức tiến hành thanh tra, xử lý kết quả thanh tra, quan hệ giữa cỏc cơ quan thanh tra với đối tượng thanh tra và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan.

Ba là, Thanh tra cú tớnh độc lập tương đối.

Xuất phỏt từ bản chất của thanh tra và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan thanh tra được phỏp luật quy định. Đặc điểm này phõn biệt thanh tra với cỏc loại hỡnh cơ quan chức năng khỏc của bộ mỏy quản lý nhà nước. Khỏc với hoạt độngkiểm tra thường do bản thõn cỏc cơ quan đơn vị tự thực hiện, hoạt động thanh tra thường thường được tiến hành bởi một cơ quan chuyờn trỏch. Ngoài những nhiệm vụ như những cơ quan quản lý nhà nước khỏc, cỏc cơ quan thanh tra cú nhiệm vụ chủ yếu là xem xột, đỏnh giỏ khỏch quan việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

Cỏc cơ quan thanh tra nhà nước là bộ phận quan trọng, khụng thể thiếu trong cơ cấu bộ mỏy nhà nước, là cụng cụ đắc lực để giữ gỡn, bảo vệ và tăng cường trật tự, kỷ cương quản lý, là chức năng thiết yếu của cỏc cơ quan quản lý nhà nước nhưng cú tớnh độc lập tương đối với cơ quan quản lý (trờn cơ sở nhiệm vụ, quyền

hạn do phỏp luật qui định, căn cứ vào thực tiễn cỏc tổ chức thanh tra cú thể tự mỡnh ra quyết định tiến hành thanh tra trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Tăng cường thanh tra quản lý chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w