Xác định nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho giai đoạn từ 2014-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 (Trang 86)

2020

3.1.3 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho giai đoạn từ 2014-

a. Nhu cầu NNL chất lượng cao giai đoạn 2014 - 2015

- Nguồn nhân lực có trình độ sau đại học là 1400 người (thạc sỹ, tiến sỹ và tương đương).

- Nguồn nhân lực có trình độ đại học là 71.980 người - Nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng là 53.500 người - Nguồn nhân lực có trình độ trung cấp là 79.690 người - Nguồn nhân lực có trình độ đào tạo nghề là 221.390 người

Trong đó, nhu cầu đào tạo, phát triển một số lĩnh vực ngành nghề cụ thể như sau: - Công nghiệp: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 34 người, Đại học là 1.396 người, Cao đẳng là 2826 người, Trung cấp là 4.576 người và có chứng chỉ nghề là 9.667 người.

- Xây dựng: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 10 người, Đại học là 739 người, Cao đẳng là 1.730 người, Trung cấp là 2.800 người và có chứng chỉ nghề là 6.731 người.

- Nông lâm nghiệp và thủy sản: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 11 người, Đại học là 542 người, Cao đẳng là 3.442 người, Trung cấp là 5.420 người và có chứng chỉ nghề là 30.108 người.

75

- Dịch vụ: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 55 người, Đại học là 2.203 người, Cao đẳng là 4.734 người, Trung cấp là 9.103 người và có chứng chỉ nghề là 23.031 người.

- Du lịch: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 10 người, Đại học là 207 người, Cao đẳng là 855 người, Trung cấp là 1.250 người và có chứng chỉ nghề là 1.828 người.

- Kinh tế - Tài chính: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 50 người, Đại học là 30 người, Cao đẳng là 15 người;

- Giáo dục - Đào tạo: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 115 người, Đại học là 253 người, Cao đẳng là 276 người và có chứng chỉ nghề là 354 người.

- Y tế: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 56 người, Đại học là 101 người, Cao đẳng là 202 người, Trung cấp là 500 người và có chứng chỉ nghề là 510 người.

- Thông tin - Truyền thông: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 10 người, Đại học là 143 người, Cao đẳng là 287 người, Trung cấp là 190 người.

- Văn hóa, thể thao: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 24 người, Đại học là 30 người, Cao đẳng là 91 người, Trung cấp là 305 người và có chứng chỉ nghề là 152 người.

- Lao động - Xã hội: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 15 người, Đại học là 210 người, Cao đẳng là 1.261 người, Trung cấp là 2.101 người và có chứng chỉ nghề là 3.950 người.

- Giao thông - Vận tải: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học 15 người, Đại học là 223 người, Cao đẳng là 668 người, Trung cấp là 1.114 người và có chứng chỉ nghề là 1.891 người.

- Tài nguyên - Môi trường: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 30 người, Đại học là 59 người, Cao đẳng là 176 người, Trung cấp là 293 người và có chứng chỉ nghề là 298 người.

b. Nhu cầu đào tạo, phát triển nhân lực giai đoạn 2016 - 2020

- Nguồn nhân lực có trình độ sau đại học là 4225 người (thạc sỹ, tiến sỹ và tương đương).

76

- Nguồn nhân lực có trình độ đại học là 84.280 người - Nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng là 73.250 người - Nguồn nhân lực có trình độ trung cấp là 107.500 người - Nguồn nhân lực có trình độ đào tạo nghề là 266.830 người

Trong đó nhu cầu đào tạo, phát triển một số lĩnh vực ngành nghề cụ thể như sau : - Công nghiệp: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 515 người, Đại học là 2.288 người, Cao đẳng là 2.300 người, Trung cấp là 4.576 người và có chứng chỉ nghề là 5.720 người.

- Xây dựng: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 17 người, Đại học là 1.120 người, Cao đẳng là 1.120 người, Trung cấp là 1.680 người và có chứng chỉ nghề là 2.800 người.

- Nông lâm nghiệp và thủy sản: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 55 người, Đại học là 2.710 người, Cao đẳng là 9.485 người, Trung cấp là 10.840 người và có chứng chỉ nghề là 18.970 người.

- Dịch vụ: Đào tạo nhân lực có trình độ Sau Đại học là 273 người, Đại học là 3641 người, Cao đẳng là 3641 người, Trung cấp là 5462 người và có chứng chỉ nghề là 23.310 người.

- Du lịch: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 113 người, Đại học là 500 người, Cao đẳng là 875 người, Trung cấp là 1.000 người và có chứng chỉ nghề là 2.500 người.

- Kinh tế - Tài chính: Đào tạo nhân lực có trình độ Sau Đại học là 40 người, Đại học là 103 người.

- Giáo dục - Đào tạo: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 115 người, Đại học là 345 người.

- Y tế: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 101 người, Đại học là 152 người, Cao đẳng là 404 người, Trung cấp là 303 người và có chứng chỉ nghề là 505 người.

- Thông tin - Truyền thông: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 30 người, Đại học là 143 người, Cao đẳng là 287 người, Trung cấp là 191 người.

- Văn hóa, thể thao: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 15 người, Đại học là 60 người, Cao đẳng là 120 người và Trung cấp là 150 người.

77

- Lao động - Xã hội: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học 30 người, Đại học là 630 người, Cao đẳng là 840 người, Trung cấp là 2.101 người và có chứng chỉ nghề là 4.200 người.

- Giao thông - Vận tải: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học là 35 người, Đại học là 445 người, Cao đẳng là 668 người, Trung cấp là 1.114 người và có chứng chỉ nghề là 3.345 người.

- Tài nguyên - Môi trường: Đào tạo nhân lực có trình độ sau đại học 30 người, Đại học là 120 người, Cao đẳng là 130 người, Trung cấp là 295 người và có chứng chỉ nghề là 295 người.

c. Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực một số đối tượng (theo đề án chính saác hỗ trợ đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh năm 2014)

- Đào tạo cán bộ, công chức đương chức và dự nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý các cấp của tỉnh:

Giai đoạn 2014-2015: Thu hút 375 người (Đại học: 195; Thạc sĩ: 167; Tiến sĩ: 13); Cử đi đào tạo 581 người (Thạc sĩ: 419, Tiến sĩ: 61).

Giai đoạn 2016-2020: Thu hút 392 người (Đại học: 123; Thạc sĩ: 215; Tiến sĩ: 54); Cử đi đào tạo 743 người (Thạc sĩ: 574, Tiến sĩ: 169).

- Đào tạo nâng cao chất lượng giảng viên các trường Cao đẳng, Trung cấp, chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh

- Chọn và cử một số học sinh giỏi cấp quốc gia, học sinh Quảng Ninh đạt điểm cao trong các kỳ thi tuyển sinh đại học thuộc các ngành tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để cử đi đào tạo bậc đại học, sau đại học ở các nước có nền giáo dục tiên tiến; chọn cử công nhân kỹ thuật lành nghề, thợ bậc cao để đào tạo nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)