XU HƢỚNG HỖ TRỢ CỦA CÁC TCPCP

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 146)

Số lượng cũng như tớnh chất đa dạng của cỏc TCPCP là một bằng chứng cho thấy đời sống xó hội ở Việt Nam đang ngày càng phong phỳ. Cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam và những biến đổi xó hội kốm theo đó tạo điều kiện nảy sinh những tỏc nhõn tớch cực, đúng vai trũ như là những chất xỳc tỏc cho quỏ trỡnh biến đổi và chớnh những biến đổi ấy lại gúp phần mở rộng khụng gian hoạt động cho cỏc tổ chức xó hội.

Mục tiờu to lớn và chung nhất của cỏc TCPCP hiện nay là đang nỗ lực đỏp ứng nhu cầu thực tiễn của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là liờn quan đến cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết những vấn đề xó hội nảy sinh trong quỏ trỡnh phỏt triển. Nhỡn lại xu hướng hỡnh thành và phỏt triển của cỏc TCPCP ở Việt Nam chỳng ta thấy, cỏc TCPCP cú một khả năng thớch ứng nhanh chúng đối với những vấn đề bức xỳc của xó hội và họ luụn là những nhõn tố tiờn phong trong cỏc hoạt động này.

Hiện nay, cỏc TCPCP ở Việt Nam đang cú xu hướng chuyển dần từ cỏc hoạt động đơn thuần về nhõn đạo, nhõn đạo, viện trợ khẩn cấp sang sang hỗ trợ cỏc chương trỡnh/Dự ỏn phỏt triển bền vững và dài hạn. Đõy là một xu hướng đang diễn ra trong chiến lược của đa số cỏc TCPCP nhằm thớch ứng với những nhu cầu xó hội mới và phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế – xó hội, chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của Chớnh phủ Việt Nam. Cỏc dự ỏn/chương trỡnh này được thực hiện trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau tuỳ theo nhu cầu của từng địa phương. Đối tượng hưởng lợi của cỏc chương trỡnh, dự ỏn của cỏc TCPCP thường là người nghốo, nhúm nghốo và địa phương nghốo trong cả nước. Trong đú, phụ nữ, trẻ em và nụng dõn nghốo được cỏc TCPCP quan tõm hơn.

Cỏc TCPCP đang thay đổi dần vai trũ của người cung cấp dịch vụ phỳc lợi xó hội sang vai trũ tăng cường năng lực cho người dõn bằng việc xem xột cỏc nhu cầu của chớnh người dõn nhằm mang lại nhiều hơn lợi nhuận cho người

nghốo. Mối quan tõm chung của cỏc TCPCP là giỳp tăng cường khả năng cho cộng đồng và cỏc nhúm xó hội để bản thõn họ cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ cho chớnh họ hay cú thể tiếp cận đến cỏc dịch vụ này mà khụng cần phải cú sự hỗ trợ khẩn cấp từ bờn ngoài.

Chớnh vỡ vậy, trong cỏc chương trỡnh/dự ỏn phỏt triển, cỏc TCPCP rất quan tõm cụng tỏc đào tạo, tăng cường năng lực cho đối tượng hưởng lợi và cho cỏn bộ quản lý dự ỏn là người địa phương. Việc sử dụng cỏn bộ địa phương, đặc biệt là cỏc cỏn bộ người dõn tộc thiểu số để hỗ trợ triển khai cỏc dự ỏn và giỏm sỏt cỏc hoạt động dự ỏn đang được cỏc TCPCP rất quan tõm. Cỏc hoạt động tăng cường năng lực cho người dõn và cỏn bộ địa phương được thực hiện trờn nhiều lĩnh vực và nhiều cấp độ khỏc nhau, với những nội dung phự hợp với từng đối tượng và thường gắn với thực tế của từng địa phương và thực hành là ưu tiờn trong hoạt động xõy dựng năng lực. Việc ỏp dụng phương phỏp đào tạo cú sự tham gia của học viờn đó được ỏp dụng rộng rói trong cỏc hoạt động xõy dựng năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương trong cỏc hoạt động. Phương phỏp tiếp cận từ dưới lờn được coi là nguyờn tắc bắt buộc đối với việc triển khai cỏc chương trỡnh/dự ỏn phỏt triển, trong đú đặc biệt coi trọng sự tham gia của người dõn vào trong cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhu cầu, lập kế hoạch, triển khai, theo dừi và đỏnh giỏ kết quả dự ỏn.

Bờn cạnh đú, nếu như trước đõy cỏc hoạt động hỗ trợ cho địa phương thường là do cỏc TCPCP triển khai trực tiếp tại địa bàn, với sự hỗ trợ (chủ yếu là về thủ tục) của đối tỏc địa phương thỡ hiện nay cỏc TCPCP đang cú xu hướng hợp tỏc với cỏc cơ quan đối tỏc địa phương, đặc biệt là cỏc tổ chức cộng đồng (CBOs) hoặc cỏc tổ chức ở cấp cơ sở (GROs) để thụng qua đú triển khai cỏc hoạt động dự ỏn dựa trờn nguyờn tỏc lồng ghộp cỏc nguồn lực của địa phương cho cỏc hoạt động chung. Quan hệ đối tỏc giữa cỏc TCPCP và chớnh quyền cỏc cấp và nhõn dõn trong vựng dự ỏn đó được hỡnh thành và từng bước củng cố theo trục ba bờn: Chớnh quyền – nhõn dõn vựng hưởng lợi – TCPCP. Mối quan hệ này cho phộp sử dụng thế mạnh của cỏc bờn trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, đặc biệt là việc kết hợp cỏc nguồn lực của cỏc TCPCP với nguồn lực của địa phương vào trong cỏc hoạt động đạt mục tiờu chung. Ngoài ra, cỏc TCPCP quốc tế đang cú

xu hướng làm việc thụng qua cỏc TCPCP trong nước và sử dụng họ như đối tỏc chớnh trong việc triển khai cỏc dự ỏn hỗ trợ cho địa phương. Do vậy, cụng tỏc tăng cường năng lực cho cỏc TCPCP địa phương đang được cỏc TCPCP quốc tế quan tõm và chỳ ý. Tạo nờn cầu nối quan trọng giữa cỏc TCPCP quốc tế với TCPCP trong nước.

Theo kết quả khảo sỏt 185 người hưởng lợi dự của tổ chức phi chinh phủ tại Si Ma Cai cho thấy: để cỏc TCPCP cú thể hỗ trợ hiệu quả hơn cỏc hoạt động dự ỏn tại địa phương thỡ cần ưu tiờn tăng cường sự tham gia của người dõn và cỏn bộ địa phương vào trong cỏc hoạt động lập kế hoạch, thực hiện và giỏm sỏt cỏc hoạt động dự ỏn (chiếm 82.2%). Đồng thời cần tớch cực tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người dõn về mục tiờu và lợi ớch của dự ỏn để người dõn hiểu và tham gia tớch cực (chiếm 81.6%). Cần cú sự lồng ghộp cỏc hoạt động dự ỏn với cỏc chương trỡnh và kế hoạch chung của chớnh quyền địa phương (chiếm 81.6). Một yếu tố khỏc cần phải tớnh đến đú là cỏc hoạt động dự ỏn triển khai luụn luụn phải xuất phỏt từ nhu cầu của/ưu tiờn của người dõn (chiếm 76.8% và cần tăng cường năng lực cho cỏn bộ địa phương và người dõn để giỳp họ thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mỡnh (chiếm 70.8%). Đồng thời cần phải tạo quyền chủ động cho người dõn và cỏn bộ địa phương trong việc triển khai và theo dừi giỏm sỏt cỏc hoạt động dự ỏn.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 146)