Cỏch thức tăng cƣờng năng lực chuyờn mụn

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 90)

20 người Kỹ năng quản lý Cỏn bộ phũng

1.1.2.Cỏch thức tăng cƣờng năng lực chuyờn mụn

Khi xem xột nội dung và phương phỏp xõy dựng năng lực của cỏc TCPCP ỏp dụng về cơ bản được xem là cỏch tiếp cận hiệu quả giỳp cho học viờn tăng cường những khả năng cũn thiếu, cũn yếu và đún nhận những kiến thức mới một cỏch thoải mỏi, cởi mở và tin tưởng hơn so với cỏch tập huấn truyền thống.

Đỏnh giỏ nhu cầu là yờu cầu bắt buộc đối với cụng tỏc xõy dựng năng lực của cỏc TCPCP. Chớnh vỡ thế nội dung tập huấn mà cỏc TCPCP đưa ra luụn đỏp ứng nhu cầu của học viờn, vỡ đú chớnh là nhu cầu của học viờn.

Phương phỏp sử dụng tập huấn của người hướng dẫn thường là “cầm tay chỉ việc” và tập trung vào thực hành. Phương phỏp tập huấn được sử dụng rất linh động tuỳ thuộc theo từng đối tượng học viờn và căn cứ theo năng lực của học viờn. Cỏc khoỏ tập huấn, hội thảo xõy dựng năng lực của cỏc TCPCP triển khai thường được coi là cỏc buổi chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau hơn là cung cấp những kiến thức mới. Lắng nghe, chia sẻ, học hỏi và cựng tham gia luụn là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc buổi tập huấn của cỏc TCPCP.

Bằng cỏch đặt cõu hỏi đơn giản để dẫn dắt vấn đề và sử dụng nhiều phương phỏp linh hoạt như: thảo luận nhúm, đúng vai, xem phim, thăm quan… cỏc lớp tập huấn của cỏc TCPCP đó khuyến khớch được tất cả học viờn cựng ….Để cú được một nội dung tập huấn phự hợp với người dõn và đối tỏc địa phương, thỡ đỏnh giỏ nhu cầu là một việc làm bắt buộc trước khi tiến hành tập huấn. Nếu đỏnh giỏ nhu cầu xõy dựng năng lực kỹ thỡ chỳng ta sẽ tỡm ra những nhu cầu đớch thực của người dõn và đối tỏc địa phương và như vậy hiệu quả sẽ cao hơn. ….

(Trớch phỏng vấn: C.R., nữ, 42 tuổi, quốc tịch Canada, chuyờn gia tõm lý, cố vấn phỏt triển trẻ thơ, Tổ chức EED).

tham gia, đúng gúp ý kiến cho bài học và tạo cơ hội cho tất cả học viờn được chia sẻ ý nghĩ, quan điểm của mỡnh một cỏch thoả mỏi.

Khi quan sỏt cỏc lớp tập huấn của tổ chức EED và tổ chức TEW đều cho thấy cú sự khỏc biệt so với cỏc lớp tập huấn truyền thống. Nếu như cỏc lớp tập huấn truyền thống, chỳng ta thường thấy giỏo viờn là người đúng vai trũ chớnh trong cung cấp những kiến thức, kĩ năng cho học viờn và học viờn là người chỉ biết đún nhận và lắng nghe những kiến thức đú một cỏch thụ động, thỡ trong cỏc lớp tập huấn của cỏc TCPCP cú sự khỏc biệt ngay từ tờn gọi của người chủ trỡ lớp tập huấn (rất ớt gọi là giảng viờn hay giỏo viờn (trainer – teacher) mà thường gọi là người hướng dẫn viờn (facilitator), cho đến cỏch thứ bố trớ lớp học (mọi người ngồi theo hỡnh chữ U để cú cơ hội tiếp nhận thụng tin và cơ hội tham gia như nhau). Tuy nhiờn, một số khoỏ tập huấn kỹ năng đặc thự như chuyờn mụn thỳ y, chuyờn mụn y tế,… thỡ vai trũ của người hướng dẫn đụi lỳc phải đúng vai trũ của giảng viờn (trainer) nhưng vẫn luụn tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cựng tham gia.

Người tham gia hướng dẫn trong cỏc lớp tập huấn thường được tuyển chọn rất kỹ - đều là những người cú năng lực chuyờn mụn giỏi, cú phương phỏp tập huấn đơn giản, dễ hiểu.

Cỏc trũ chơi được sử dụng tối đa trong cỏc lớp tập huấn nhằm thu hỳt sự tham gia của học viờn và tạo khụng khớ thoả mỏi trong cỏc lớp tập huấn chuyờn mụn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Thụng qua trũ chơi học viờn cũng cú thể học hỏi được những kiến thức cụ thể.

Hướng dẫn viờn đó sử dụng bốn tờn gọi của 4 nhúm dinh dưỡng để tổ chức một trũ chơi tập thể bằng cỏch tương ứng với mỗi tờn nhúm thức ăn, người chơi sẽ làm một hành động cụ thể. Theo luật chơi người hướng dẫn sẽ gọi tờn bốn nhúm đú và tất cả học viờn phải làm hành động đó thống nhất tương ứng với lời người hướng dẫn núi, khụng phải làm theo hành động mà người hướng dẫn làm. Tốc độ núi sẽ tăng dần. Ai làm sai sẽ bị bắt phạt. Kết thỳc trũ chơi, học viờn cười rất vui vẻ và nhú được luụn bún nhúm dinh dưỡng vừa học.

..Phương phỏp tập huấn của dự ỏn rất phự hợp với trỡnh độ và khả năng của học viờn. Đa số học viờn là người dõn tộc cũn hạn chế về trỡnh độ học vấn nờn giảng viờn đó sử dụng những phương phỏp tập huấn rất đơn giản, dễ hiểu, chủ yếu là cầm tay chỉ việc và tạo cơ hội cho học viờn phải động nóo, suy nghĩ. Học viờn được chia se rất cởi mở và tạo cho họ khả năng tự tin khi trao đổi trước đỏm đụng. Tụi rất thớch cỏch tập huấn này vỡ nú rất hiệu quả, đặc biệt là với người dõn trong thụn bản...

(Trớch phỏng vấn: T.T.H, nữ, 35 tuổi, H’mụng, Hội trưởng Hội phụ nữ

Như đó đề cập ở trờn cụng tỏc hỗ trợ kỹ thuật tại hiện trường và giỏm sỏt sau tập huấn là cỏch thức nõng cao năng lực được cỏc TCPCP ở huyện Si Ma Cai ỏp dụng. Đối với cỏc TCPCP, giỏm sỏt sau tập huấn quan trọng hơn rất nhiều lần tập huấn cỏi gỡ và tập huấn như thế nào. Chỉ thụng qua cỏc hoạt động hỗ trợ cụ thể của cỏn bộ huyện và cỏn bộ dự ỏn tại hiện trường cũng như giỏm sỏt sau tập huấn như vậy mới đảm bảo cho những kiến thức và kỹ năng học được từ lớp tập huấn, hội thảo, thăm quan chia sẻ kinh nghiệm được ỏp dụng vào thực tế.

Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và giỏm sỏt sau tập huấn được tiến hành thụng qua mạng lưới cỏn bộ giỏm sỏt từ cấp huyện đến cấp xó thụng qua cỏc hoạt động giỏm sỏt tại hiện trường và họp giao ban định kỳ hàng thỏng. Mặt khỏc cỏn bộ của cỏc TCPCP cũng luụn luụn cú mặt để kịp thời hỗ trợ cỏn bộ địa phương giải quyết những băn khoăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh hoạt động.

Như vậy, hoạt động xõy dựng năng lực chuyờn mụn cho người hưởng lợi và đối tỏc địa phương luụn được cỏc TCPCP rất coi trọng. Tuỳ theo mục đớch của từng dự ỏn và nhu cầu nõng cao năng lực chuyờn mụn của người hưởng lợi và đối tỏc địa phương trong mỗi dự ỏn mà cỏc TCPCP sẽ cú những hoạt động hỗ trợ xõy dựng cỏc năng lực chuyờn mụn cho họ. Tập huấn, đào tạo ngắn hạn, hội thảo và thăm quan chia sẻ kinh nghiệm là những cỏch thức được cỏc TCPCP ỏp

….Trong quỏ trỡnh hoạt động, chỳng tụi luụn phối kết hợp chặt chẽ với cơ quan đối tỏc huyện và xó để đảm bảo cỏc hoạt động được triển khai và đạt được kết quả như mong đợi. Đặc biệt chỳng tụi rất coi trọng cụng tỏc hỗ trợ chuyờn mụn và giỏm sỏt việc ỏp dụng kiến thức chuyờn mụn sau cỏc khoỏ tập huấn. Vỡ theo chỳng tụi, đõy là hoạt động cú tớnh chất quyết định cho sự thành cụng của dự ỏn. Nếu chỉ chỳ trọng tập huấn mà khụng quan tõm đến hỗ trợ giỏm sỏt sau tập huấn thỡ sẽ khụng hiệu quả.. Nhờ cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa như vậy mà những vấn đề khú khăn, vướng mắc về chuyờn mụn được giải quyết kịp thời và hiệu quả…

(Trớch phỏng vấn: N.Đ.T Nam, 30 tuổi, giỏm đốc dự ỏn, Tổ chức EED)

…. Đối với mỗi lớp tập huấn, cỏc học viờn đều phải xõy dựng kế hoạch ỏp dụng

những bài học từ lớp tập huấn vào trong cụng việc hàng ngày của họ tại thụn bản. Căn cứ theo kế hoạch của học viờn, cỏn bộ của TCPCP và cỏn bộ giỏm sỏt huyện sẽ tiến hành theo

dừi để hỗ trợ cho học viờn trong trường hợp cần thiết.Nhờ cú những hoạt động giỏm sỏt

sau tập huấn nờn cỏc học viờn thực hiện rất nghiờm tỳc và năng lực của họ được nõng cao rất nhanh. Tụi thấy đõy là một điểm khỏc biệt rất lớn trong tập huấn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ.….

dụng phổ biến trong khuụn khổ hoạt động của mỡnh tuỳ theo nguồn lực tài chớnh, mục tiờu dự ỏn và nhu cầu của người hưởng lợi và đối tỏc địa phương. Ngoài ra cỏc hoạt động hỗ trợ kỹ thuật chuyờn mụn tại hiện trường và giỏm sỏt sau tập huấn là một trong những ưu tiờn hàng đầu trong xõy dựng năng lực của cỏc TCPCP.

Hỗ trợ nõng cao khả năng lập kế hoạch và triển khai dự ỏn

Quỏ trỡnh tăng cường năng lực là một quỏ trỡnh liờn tục và lõu dài nhằm đạt tới mục tiờu cuối cựng là giỳp cộng đồng đi từ một tỡnh trạng kộm phỏt triển, khụng tự mỡnh giải quyết được vấn đề của riờng mỡnh tiến tới khả năng tự lực và cú khả năng giải quyết vấn đề của chớnh mỡnh. Cỏch thức xõy dựng năng lực và tạo quyền được tuõn thủ theo ba bước từ thấp đến cao đú là “thức tỉnh”, “tăng năng lực” và “tự lực”. Tuỳ theo mỗi bước khỏc nhau mà nhiệm vụ của xõy dựng năng lực khỏc nhau.

Đối với cộng đồng, năng lực phỏt hiện vấn đề được xem như là bước thức tỉnh quan trọng đầu tiờn của người dõn và đối tỏc địa phương đối với tỡnh trạng phỏt triển của họ. Trong khi triển khai cỏc hoạt động dự ỏn, cỏc TCPCP cũng luụn luụn chỳ trọng nõng cao khả năng nhận biết vấn đề của cộng đồng cho người dõn và đối tỏc địa phương. Hoạt động này thể hiện ở việc ỏp dụng cỏch tiếp cận cú sự tham gia (tiếp cận từ dưới lờn) trong toàn bộ chu trỡnh dự ỏn: từ giai đoạn nhận biết vấn đề của cộng đồng, lập kế hoạch, triển khai và giỏm sỏt, đỏnh giỏ.

Phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia (participatory approach) giỳp khuyến khớch cỏc sỏng kiến từ dưới lờn (bottom – up) và là quỏ trỡnh cú sự kết hợp nguồn lực từ bờn ngoài với nguồn lực của cộng đồng để giải quyết vấn đề của cộng đồng. Đõy là phương phỏp được đa số cỏc tổ chức làm về cỏc dự ỏn phỏt triển ỏp dụng. Trong đú cú Tổ chức TEW và tổ chức EED tại huyện Si Ma Cai

…Phương phỏp tiếp cận dự ỏn cú sự tham gia khụng cũn lạ lẫm gỡ với những cỏn bộ làm trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Đõy là phương phỏp tiếp cận thu hỳt được sự tham gia tối đa của người dõn và cỏn bộ địa phương vào trong hoạt động dự ỏn từ khõu nhận biết vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đỏnh giỏ kết quả. Áp dụng phương phỏp tiếp cận tham gia phải tuõn thủ nguyờn tắc tụn trọng những ý kiến đúng gúp của người dõn và tạo mọi điều kiện cho người dõn nhận biết về vấn đề của mỡnh, chủ động đưa ra những biện phỏp giải quyết và hỗ trợ họ thực hiện những ý tưởng cũng như đỏnh giỏ kết quả thực hiện hoạt động đú….

Phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia cú sự tin tưởng tuyệt đối, vụ điều kiện vào khả năng vươn lờn của người nghốo, của những nhúm đối tượng hưởng lợi. Đõy là cỏch nhỡn mới và là cơ sở thực tiễn cho hoạt động PTCĐ. Cộng đồng hiểu rừ tỡnh trạng phỏt triển của họ là điều kiện giỳp cho họ dễ dàng trong việc lập kế hoạch can thiệp đối với những vấn đề của chớnh họ và càng dễ dàng hợp tỏc với bờn ngoài, huy động nguồn lực để giải quyết vấn đề đú.

Phương phỏp tiếp cận trong dự ỏn của cỏc TCPCP trả lời cho cõu hỏi làm thế nào để cú được những hoạt động dự ỏn đỏp ứng được nhu cầu của người dõn và đảm bảo bền vững khi dự ỏn kết thỳc. Đõy là một vấn đề được đa số cỏc TCPCP quan tõm và coi đú như là yếu tố sống cũn của dự ỏn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh hoạt động tại Si Ma Cai, cỏc TCPCP khụng chỉ nỗ lực tạo cơ hội cho người dõn được tham gia vào nhận diện vấn đề của mỡnh mà cũn tăng cường năng lực nhận biết vấn đề cho người dõn và đối tỏc, thụng qua việc cung cấp cỏc kiến thức và kỹ năng cần thiết và tuõn thủ đầy đủ cỏc bước trong chu trỡnh dự ỏn (từ đỏnh giỏ nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện và theo dừi giỏm sỏt).

Để cú thể đưa ra hay lập kế hoạch hoạt động phự hợp với nhu cầu của người dõn thỡ đỏnh giỏ nhu cầu cú một ý nghĩa quyết định đầu tiờn. Trong đú, thu hỳt cộng đồng tham gia vào nhận diện và phõn tớch vấn đề luụn là ưu tiờn nhằm

…Trong quỏ trỡnh triển khai hoạt động dự ỏn tại địa phương, chỳng tụi luụn tin rằng người dõn và cỏn bộ địa phương cú đủ khả năng để thực hiện những hoạt động nhằm cải thiện những vấn đề khú khăn của họ. Tuy nhiờn do thiếu nguồn lực và chưa tự tin nờn họ cần sự hỗ trợ của cỏc TCPCPnhư chỳng tụi. Tụi nghĩ rằng nhiệm vụ quan trọng của TCPCPlà cần giỳp người dõn và đối tỏc địa phương biết cỏch huy động mọi nguồn lực và cú đủ tự tin để cải thiện vấn đề của chớnh họ….

(Trớch phỏng vấn: C.R, nữ , 42 tuổi, quốc tịch Canada, Chuyờn gia tõm lý, cố vấn phỏt triển trẻ thơ, tổ chức EED)

…Do nguồn lực của dự ỏn của cỏc TCPCPkhụng nhiều nờn họ thường rất coi trọng yếu tố bền vững. Chớnh vỡ thế mà trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, cỏc tổ chức thường cú sự đỏnh giỏ nhu cầu rất kỹ càng và cõn nhắc cỏc hoạt động sao cho phự hợp và đảm bảo được bền vững khi dự ỏn kết thỳc.

Trước khi triển khai hoạt động bất cứ hoạt động nào, cỏc TCPCPthường cú cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhu cầu. Họ đó cựng với người dõn và đối tỏc địa phương cựng nhau thảo luận và tỡm ra những nhu cầu ưu tiờn của cộng đồng và tỡm cỏch huy động nguồn lực trong chớnh cộng đồng để thực hiện hoạt động đú. …

cựng với cộng đồng tỡm ra những vấn đề bức xỳc nhất và biện phỏp can thiệp hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề đú.

Khi bắt đầu triển khai bất của hoạt động nào tại thụn bản, Tổ chức TEW và tổ chức EED đều cú cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhu cầu. Cỏn bộ dự ỏn của cỏc tổ chức này xuống thụn bản tiến hành cỏc họp với cộng đồng và họp với những bờn liờn quan đến cỏc hoạt động dự ỏn sắp triển khai để bàn bạc về những nội dung, cỏch thức, thời gian và mức độ chia sẻ nguồn lực giữa dự ỏn và người hưởng lợi.

Khi cộng đồng được tham gia vào nhận diện vấn đề của mỡnh chớnh là cơ hội giỳp cộng đồng thấy được những vấn đề, tỡm ra những nhu cầu ưu tiờn và hoạt động cần phải thực hiện để đem lại những thay đổi như mong muốn. Đồng thời nhận biết được những nguồn lực cú sẵn và những nguồn lực cần phải huy động, dự kiến được những trở ngại cú thể gặp phải trong quỏ trỡnh đạt tới những mục tiờu đú, cũng như tỡm ra cơ chế và khả năng hợp tỏc trong cộng đồng…

Người dõn và đối tỏc địa phương được tham gia vào hoạt động đỏnh giỏ nhu cầu cũng cú nghĩa là họ cú cơ hội để hiểu và nõng cao khả năng nhận biết về vấn đề của chớnh mỡnh. Đõy là điều kiện cần thiết giỳp cho việc lập kế hoạch can thiệp được chớnh xỏc và hiệu quả.

Mục đớch của quỏ trỡnh tham gia là nhằm tăng cường khả năng kiểm soỏt cỏc nguồn lực và kĩ năng tổ chức điều hành trong những hoàn cảnh xó hội nhất định. Tham gia cũn là cụng cụ để tạo quyền cho cỏc nhúm xó hội cú thể kiểm

Đỏnh giỏ nhu cầu là bước rất quan trọng trong dự ỏn, vỡ cú đỏnh giỏ nhu cầu thỡ chỳng ta

mới đưa ra được những hoạt động can thiệp phự hợp với mong đợi của người dõn. Khụng cú đỏnh giỏ nhu cầu thỡ chỳng ta thường rơi vào tỡnh trạng ỏp đặt suy nghĩ chủ quan của chỳng ta cho cộng đồng. Nhiều hoạt động dự ỏn khụng bền vững vỡ nú khụng phải thực sự là nhu cầu của người dõn.

(Trớch phỏng vấn: C.R, nữ , 42 tuổi, quốc tịch Canada, Chuyờn gia tõm lý, cố vấn phỏt triển trẻ thơ, tổ chức EED)

…Kinh nghiệm hoạt động trong nhiều cộng đồng cho thấy cộng đồng và cỏc bờn liờn quan được tham gia sẽ giỳp họ nhận biết vấn đề của mỡnh, cỏi nào là ưu tiờn, cỏi nào chưa ưu tiờn và làm thế nào để giải quyết vấn đề đú, làm thế nào để huy động cỏc nguồn

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 90)