2. KẾT QUẢ TỪ NHỮNG HỖ TRỢ KỸ THUẬT VÀ TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TCPCP TẠI HUYỆN SI MA CA
2.1. Gúp phần tạo ra những thay đổi tại địa phƣơng 1 Gúp phần tạo ra những thay đổi về giỏo dục
2.1.1. Gúp phần tạo ra những thay đổi về giỏo dục
….Để giỳp người dõn cú thể hỗ trợ giỏm sỏt hoạt động dự ỏn tại thụn bản, dự ỏn đó đào tạo cho chỳng tụi những kỹ năng cụ thể thụng qua cỏc khoỏ tập huấn hoặc hướng dẫn trực tiếp qua thực tế. Sau đú chỳng tụi cũng đa tiến hành tập huấn lại cho người dõn về những kĩ năng cơ bản liờn quan đến từng hoạt động triển khai. Do vậy, khi người dõn được tham gia vào giỏm sỏt họ biết rừ phải giỏm sỏt cỏi gỡ và giỏm sỏt như thế nào. Vớ dụ khi giỏm sỏt làm bể nước sạch người dõn sẽ giỏm sỏt xem tỉ lệ xi măng cú đỳng như trong thiết kế khụng? kớch thức, độ dày, chất lượng gạch vữa…
Khi tập huấn cho người dõn và cỏn bộ địa phương những kiến thức giỏm sỏt sẽ rất cú lợi vỡ khụng những hỗ trợ cụng tỏc giỏm sỏt mà cũn giỳp đảm bảo chất lượng cụng trỡnh phục vụ cho chớnh họ và vỡ thế người dõn cũng sẽ cú trỏch nhiệm hơn với cụng trỡnh được hỗ trợ., vỡ sẽ giỳp năng cao ý thức của họ rằng đú là cụng trỡnh của chớnh họ, phụ vụ cho họ…
(Trớch phỏng vấn sõu: L.X.L, chủ tịch UBND xó Quan Thần Sỏn, trưởng ban điều hành dự ỏn xó, 42 tuổi, nam, H’mụng)
Xuất phỏt từ tụn chỉ mục đớch, nhu cầu của địa phương cũng hiểu biết của cỏc TCPCP về vấn đề của địa phương và với những nỗ lực mà cỏc tổ chức phi chớnh phủ đó thực hiện tại huyện Si Ma Cai đó gúp phần tạo ra những thay đổi quan trọng cho cỏc xó dự ỏn núi riờng và huyện Si Ma Cai núi chung
Dưới cỏch nhỡn của những người dõn hưởng lợi, những hoạt động mà dự ỏn đó hỗ trợ, đặc biệt là những hoạt động hỗ trợ nõng cao năng lực đó gúp phần quan trọng, cựng với nỗ lực của cỏc ban ngành, đoàn thể ở địa phương tạo ra những thay đổi tớch cực trong về mọi mặt trong đú cú sự thay đổi về giỏo dục.
Khi tiến hành phỏng vấn 185 người hưởng lợi của hai dự ỏn của hai TCPCP tại đõy (TEW và EED) thỡ cú đến 95,7% người hưởng lợi cho biết từ khi cú dự ỏn của cỏc TCPCP thỡ tỡnh hỡnh giỏo dục của địa phương đó cú thay đổi.
Những thay đổi đú được thể hiện trong một số khớa cạnh cụ thể. Trong đú dấu hiệu nhận thấy rừ nhất đú là trẻ em đi học đều hơn (chiếm 89.7%), thụn bản đó cú cỏc phong trào động viờn cỏc chỏu học giỏi (chiếm 75.7%); trẻ em cảm thấy thớch đi học hơn; cảnh quan nhà trường trụng khan trang, sạch đẹp hơn. Đặc biệt giỏo viờn được tập huấn nhiều hơn (chiếm 61.6%). Điều đú cũng cú nghĩa là trỡnh độ của giỏo viờn sẽ được cải thiện hơn và do đú sẽ cú tỏc động đến chất lượng giảng dạy của giỏo viờn và chất lượng học tập của học sinh.
Bảng 7: Những thay đổi về giỏo dục từ khi cú dự ỏn
Những thay đổi về giỏo dục từ khi cú dự ỏn Tỉ lệ (%)
Trẻ em đi học đều hơn 89.7 Cú cỏc phong trào động viờn cỏc chỏu học giỏi 75.7 Trẻ em thớch đi học hơn 71.9 Cảnh quan nhà trường khan trang, sạch đẹp hơn 70.8 Trẻ em bỏ học sớm đó giảm 73.0 Quan hệ giữa cha mẹ và thầy cụ giỏo diễn ra thường xuyờn hơn 61.6 Giỏo viờn được tập huấn nhiều hơn 61.6 Trẻ em cú nhiều khu vui chơi hơn 57.8 Số học sinh lờn lớp và được khen thưởng nhiều hơn 62.2 Xõy dựng được hương ước giỏo dục của thụn 54.1 Tuyờn truyền về Luật giỏo dục 50.3 Thành lập về quỹ giỏo dục của thụn 43.3
Nhận định của người hưởng lợi về những thay đổi về giỏo dục từ khi cú dự ỏn cú sự khỏc biệt trong cỏc nhúm dõn tộc đựơc hưởng lợi. Nhỡn chung, ý kiến đỏnh giỏ về những thay đổi của hoạt động giỏo dục từ khi cú dự ỏn trong
nhúm người Nựng và người Kinh chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhúm người H‟mụng và nhúm người Thu Lao. Sự khỏc biệt này được thể hiện rừ trong cỏc dấu hiệu thay đổi cụ thể như: trẻ em thớch đi học hơn; quan hệ giữa cha mẹ và nhà trường diễn ra thường xuyờn hơn; giỏo viờn được tập huấn nõng cao năng lực nhiều hơn.
Bảng 8: Tƣơng quan nhúm dõn tộc và những thay đổi về giỏo dục
ơ