Lý thuyết vai trũ xó hộ

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 38)

3. CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Phƣơng phỏp luận

3.2.2. Lý thuyết vai trũ xó hộ

Vai trũ xó hội của cỏ nhõn được xỏc định trờn cơ sở cỏc vị thế xó hội tương ứng. Nú chớnh là mặt “động” của vị thế xó hội, vỡ nú luụn luụn biến đổi trong xó hội khỏc nhau, thậm chớ qua cỏc nhúm xó hội khỏc nhau. Để thực hiện những quyền và nghĩa vụ của từng vị thế xó hội, mỗi cỏ nhõn cần phải thực hiện những hành động nhất định. Tương ứng với mỗi vị thế sẽ cú một mụ hỡnh hành vi được xó hội mong đợi. Mụ hỡnh hành vi được xó hội mong đợi chớnh là vai trũ tương ứng của vị thế đú. Do đú vai trũ xó hội là mụ hỡnh hành vi được xỏc lập một cỏch khỏch quan căn cứ vào đũi hỏi xó hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương ứng với cỏc vị thế đú.

Với vai trũ là một bộ phận cấu thành của hệ thống xó hội, cú một địa vị xó hội tương xứng trong hệ thống xó hội, chỳng ta thấy rằng TCPCP ra đời để thực hiện những vai trũ nhất định mà xó hội mong đợi. Khi nào cỏc TCPCP đỏp ứng được những mong đợi mà xó hội kỳ vọng thỡ nú sẽ gúp phần đảm bảo sự ổn định của hệ thống xó hội ấy và ngược lại, khi TCPCP khụng đỏp ứng được những mong đợi mà xó hội kỹ vọng thỡ nú sẽ dẫn đến xung đột về vai trũ và đương nhiờn sẽ khú tồn tại.

Trong xó hội hiện đại, khi cỏ nhõn tham gia vào nhiều cỏc quan hệ xó hội thỡ họ sẽ mang nhiều vị thế và do đú họ cú nhiều vai trũ xó hội khỏc nhau. Mỗi vai trũ sẽ cú những đũi hỏi riờng. Nhưng nhiều vai trũ xó hội cú những đũi hỏi khỏc nhau. Những đũi hỏi này, ở một số vai trũ cú thể phối hợp được với nhau, nhưng cũng cú những đũi hỏi khụng thể phối hợp được với nhau, dẫn đến mõu thuẫn, xung đột với nhau. Đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến căng thẳng và xung đột vai trũ[12;213].

Vai trũ của một tổ chức thường cú hai mặt tớch cực và tiờu cực, hoặc tớch cực với cộng đồng này nhưng cú thể là tiờu cực với cộng đồng khỏc, hoặc tớch cực ở thời điểm này nhưng lại cú thể là tiờu cực ở thời điểm lịch sử khỏc. Vỡ lẽ đú, khi xem xột vai trũ của TCPCP chỳng ta cần đặt nú vào trong điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định.

Cỏc luận điểm lý thuyết này sẽ được vận dụng khi phõn tớch vai trũ của cỏc TCPCP trong hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)