Hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) là một thuật ngữ được hiểu bởi chớnh đặc trưng của nú. HTKT được sử dụng như là cụng cụ để tăng cường năng lực hay nõng cao cỏc kỹ năng của con người, cải thiện chớnh sỏch, cơ chế và thể chế. HTKT liờn quan nhiều đến việc chuyển giao kinh nghiệm, kiến thức và ý tưởng quốc tế. [94;1].
Đầu vào của HTKT thường là dưới hỡnh thức đào tạo và chuyờn gia tư vấn. Nú cũng cú thể dưới hỡnh thức thiết bị hoặc vật tư mang theo kiến thức hoặc kỹ thuật mới. Mục đớch chung của cỏc hoạt động hỗ trợ kỹ thuật là thay thế cho sự yếu kộm về năng lực quốc gia và gúp phần phỏt triển năng lực quốc gia hiện chưa cú. [6;3]
Việc chỳ trọng đến khả năng duy trỡ bền vững và nỗ lực phỏt triển khả năng duy trỡ bền vững và chỳ trọng phỏt triển khả năng duy trỡ bền vững về tài chớnh, kinh tế, xó hội và mụi trường đó thu hỳt sự chỳ ý nhiều hơn vào mục tiờu phỏt triển lấy con người làm trung tõm và khả năng đỏp ứng của cỏ nhõn và cỏc nước trong việc thớch ứng với một thế giới thay đổi nhanh chúng, phức tạp và đạt nhiều tiến bộ cụng nghệ. Mục tiờu cuối cựng của hỗ trợ kỹ thuật là xõy dựng thiết chế với cỏc vấn đề liờn quan như sự cai trị, sự tham gia, ý thức trỏch nhiệm, sự minh bạch và việc tạo ra mụi trường thuận lợi cho phộp chấp nhận sỏng kiến cỏ nhõn và sự lựa chọn cỏ nhõn cần thiết để tăng cường tớnh nhạy bộn và giải phúng mọi tiềm năng. [6;42]
Quỏ trỡnh định hướng lại tư duy này được thể hiện rừ trong nguyờn tắc về hợp tỏc kỹ thuật của Chương trỡnh phỏt triển liờn hiệp quốc (UNDP) và Ngõn hàng thế giới (WB). Trong đú, luận điểm quan trọng nhất trong Nguyờn tắc hỗ trợ kỹ thuật của UNDP là: Coi xõy dựng năng lực dài hạn cho cỏc nước đang phỏt triển là mục tiờu chiến lược của hợp tỏc kỹ thuật. Nhấn mạnh tầm quan trọng then chốt của sự phỏt triển bền vững và tự lực cỏnh sinh trong quỏ trỡnh xõy dựng thiết chế dài hạn, đặc biệt là trong lĩnh vực phõn tớch chớnh sỏch và quản lý phỏt triển. Hỗ trợ cho cỏc chức năng của chớnh phủ cũn yếu kộm nhằm cải thiện năng lực của chớnh phủ để hoàn thành cỏc chức năng này chứ khụng phải đơn giản là tăng thờm nguồn vốn vật chất và nhõn lực cho một vài đơn vị nào đú của chớnh phủ. Hướng vào hỗ trợ cỏc chương trỡnh quốc gia chứ khụng phải là cỏc dự ỏn biệt lập. Chỳ ý vai trũ trung tõm của cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh quy hoạch, thiết kế, quản lý. Nguyờn tắc này cũn nhấn mạnh ý thức, trỏch nhiệm và vai trũ giỏm sỏt của những người hưởng lợi trong tất cả cỏc giai đoạn của cỏc chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc kỹ thuật. Đồng thời, khuyến khớch sử dụng nhiều hơn chuyờn gia trong nước, cỏc cơ cấu hiện cú và chỳ ý nhiều hơn đến chi phớ và hiệu quả trong cỏc hoạt động hợp tỏc kỹ thuật. [6; 43].
Từ những phõn tớch trờn đõy cho thấy HTKT là một “cụng cụ” nhằm tăng cường năng lực cho cỏc nước đang phỏt triển. Hỗ trợ kỹ thuật liờn quan nhiều đến tư vấn và chuyển giao kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của những nước phỏt triển cho cỏc nước đang phỏt triển. Trong cỏc dự ỏn phỏt triển, hỗ trợ kỹ thuật
gắn liền với hoạt động giỏm sỏt, tư vấn cho cỏc cơ quan đối tỏc về những kiến thức, kĩ năng mới liờn quan đến mục tiờu dự ỏn đang triển khai nhằm giỳp đối tỏc địa phương cú khả năng thực thi tốt hơn cụng việc của mỡnh. Hỗ trợ kỹ thuật thực chất là một cỏch thức để tăng cường kiến thức và kỹ năng cho con người, nhúm người.
Theo quan điểm của UNDP: Tăng cường năng lực được coi là một quỏ trỡnh mà qua đú, cỏ nhõn hay nhúm xó hội hay cỏc tổ chức và quốc gia phỏt triển những khả năng cỏ nhõn và tập thể của họ trong việc thực hiện chức năng, giải quyết vấn đề và đạt mục tiờu.[89;2.]
Định nghĩa này cho thấy “tăng cường năng lực” là một quỏ trỡnh học hỏi lõu dài mà qua đú cỏc cỏ nhõn hay tổ chức biết cỏch tương tỏc, học hỏi, tiếp cận thụng tin, đỏnh giỏ cơ hội, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định nhằm đạt được mục đớch. Quỏ trỡnh này mang tớnh lồng ghộp, đa chiều và cú tớnh hệ thống. Để TCNL bền vững thỡ cỏ nhõn, nhúm, tổ chức, hay quốc gia được TCNL cần được tham gia đầy đủ vào tiến trỡnh đú. Tăng cường năng lực là nhằm vươn tới sự phự hợp với cỏc thể chế chớnh phủ, thu hỳt sự tham gia của tất cả người dõn ở cỏc cấp độ và tạo ra mụi trường chung mà ở đú năng lực được phỏt triển. TCNL liờn quan nhiều hơn đến phỏt triển nguồn nhõn lực, với mục đớch tạo ra những thay đổi cụ thể bằng cỏch tuõn thủ theo quy trỡnh và dựa vào cỏc tổ chức và thiết chế hiện cú*. UNDP cũng cho rằng tập trung vào TCNL nhưng khụng cú nghĩa rằng UNDP sẽ TCNL của toàn xó hội, mà cần cú chiến lược tiếp cận để xỏc định nơi nào cần TCNL nhất trong xó hội. UNDP đó tập trung TCNL ở hai cấp độ đú là
tạo mụi trường phự hợp và tập trung theo khu vực.
Đối với việc tạo mụi trường thuận lợi, UNDP hỗ trợ trực tiếp cho việc đưa ra cỏc chớnh sỏch, hỗ trợ xõy dựng chiến lược quốc gia, hành lang phỏp lý; phỏt triển bền vững con người; lấy con người làm trung tõm cho phỏt triển bền vững kinh tế vĩ mụ; hoàn thiện hệ thống thể chế (tư phỏp, quốc hội, quyền con người), phỏt triển cơ chế liờn ngành, liờn lĩnh vực, điều phối chớnh sỏch, lập kế hoạch, quản lý tài chớnh kinh tế; quỏ trỡnh khuyến khớch cỏc tương tỏc và đồng
thuận xó hội, thỳc đẩy vai trũ của xó hội cụng dõn; khả năng giải quyết những vấn đề khủng hoảng.
Mặt khỏc, UNDP hỗ trợ TCNL tập trung vào khu vực bằng cỏch xõy dựng năng lực cho những bờn liờn quan chớnh của cỏc quốc gia (như cỏc bộ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc khu vực tư nhõn, cỏc nhúm cộng đồng) và cỏc lĩnh vực chớnh qua đú giỳp đỡ cho quốc gia.
Khi đề cập đến thuật ngữ “năng lực”, “ Tăng cường năng lực” hay “phỏt triển năng lực” người ta thường đề cập đến thuật ngữ “thể chế” hay “Tăng cường thể chế” hay “phỏt triển thể chế”. Phỏt triển năng lực và phỏt triển thể chế khụng phải là một khỏi niệm giống nhau về bản chất nhưng nú cú những điểm trựng lặp với nhau. Về bản chất “năng lực” được coi là khả năng thực hiện một cỏch hiệu quả và bền vững cỏc chức năng của một cỏ nhõn hay tổ chức hoặc đơn vị trong một tổ chức nào đú. Định nghĩa này đề cập đến 3 khớa cạnh quan trọng đú là: năng lực khụng phải là một trạng thỏi bị động, mà nú là một phần của một quỏ trỡnh liờn tiếp; Nguồn nhõn lực và cỏch thức sử dụng nguồn nhõn lực là trọng tõm đối với phỏt triển năng lực; Và cần cú một phạm vi chung cho cỏc tổ chức thực hiện chức năng của mỡnh là chỡa khoỏ cho chiến lược phỏt triển năng lực.[87;2]
Tăng cường năng lực là một khỏi niệm phổ biến hơn khỏi niệm Tăng cường thể chế. Khỏi niệm này cú liờn quan đến nguồn nhõn lực, sự phỏt triển của thể chế, cũng như mụi trường chung cho tổ chức thực thi chức năng của mỡnh và cỏc tương tỏc cần thiết. Nú cũng liờn quan đến chức năng của thị trường lao động – nơi quyết định nguồn nhõn lực được sử dụng như thế nào và năng lực của tổ chức, đặc biệt là năng lực trong lĩnh vực cụng cộng như năng lực tài chớnh, khả năng tuyển dụng được những nhõn viờn cú năng lực…Sự khỏc biệt giữa Tăng cường năng lực và Tăng cường thể chế chớnh là ở cỏch tiếp cận xõy dựng năng lực tập trung chủ yếu vào những năng lực cụ thể, của một tổ chức, trong việc thực hiện một chức năng cụ thể nào đú và đồng thời cũng luụn xem xột cỏc yếu tố của mụi trường chớnh sỏch chung, gắn liền với những hành động cụ thể ở cấp vĩ mụ.
Khi núi đến TCNL là núi tới quỏ trỡnh xõy dựng thờm, tăng cường năng lực mới và duy trỡ cỏc năng lực vốn cú, tỡm lại những năng lực đó mất và cải thiện việc sử dụng năng lực. Vỡ thế TCNL khụng chỉ đơn thuần thụng qua cỏc khoỏ đào tạo, tập huấn và cỏc nhõn viờn mà nú cũn đũi hỏi việc sử dụng hiệu quả những người cú kỹ năng, cú năng lực trong tổ chức và cần đặt nhưng người này vào những vị trớ phự hợp cũng như đưa vào những tổ chức thực sự cần năng lực và kỹ năng đú và bản thõn cỏc nhõn viờn này cũng cần được khuyến khớch thực hiện nhiệm vụ của họ.
Ngoài ra “Tăng cường năng lực bao hàm khả năng của nguồn nhõn lực, năng lực khoa học, cụng nghệ và năng lực tổ chức, thiết chế và cỏc nguồn lực. Mục tiờu nền tảng của xõy dựng năng lực là cải thiện khả năng đỏnh giỏ và nhắm vào những cõu hỏi cốt yếu liờn quan tới việc lựa chọn chớnh sỏch và phương thức thực hiện những xu hướng phỏt triển, dựa trờn những hiểu biết về tiềm năng và hạn chế của mụi trường và nhu cầu hiểu biết của những người liờn quan trong quốc gia đú”[97; 2]. Theo quan điểm này thỡ nội dung của xõy dựng năng lực cần chỳ ý tạo mụi trường thuận lợi về chớnh sỏch và hàng lang phỏp lý; Phỏt triển thể chế bao gồm sự tham gia của cộng đồng (đặc biệt là phụ nữ) và phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường hệ thống quản lý.
Theo quan điểm của Ngõn hàng thế giới (WB): “Tăng cường năng lực được hiểu là sự đầu tư vào con người, tổ chức và những hoạt động thực tiễn để cỏc quốc gia cựng nhau đạt được mục tiờu phỏt triển của họ”.* Việc đầu tư vào con người, tổ chức và cỏc hoạt động thực tiễn đũi hỏi kiến thức, thời gian và tiền bạc. Ngoài ra cũng cần nhấn mạnh vào nguồn lực vật chất như là một phần của quỏ trỡnh TCNL. Do vậy TCNL là quỏ trỡnh mà qua đú cỏ nhõn, tổ chức và cỏc thể chế xó hội phỏt triển khả năng tập thể hay khả năng cỏ nhõn của mỡnh để thực hiện chức năng, giải quyết vấn đề và đạt tới mục tiờu.
Năm 1994, trong bỏo cỏo của Uỷ ban phỏt triển bền vững về xõy dựng năng lực, do UNDP soạn thảo đó tập trung vào vai trũ của cỏc cơ quan trực thuộc của cỏc quốc gia thành viờn trong việc hỗ trợ TCNL. Hầu như cỏc nước đều cho rằng cần chỳ ý TCNL lập kế hoạch và chiến lược phỏt triển bền vững trong cỏc
lĩnh vực như y tế, cụng nghiệp, giỏo dục, mụi trường và nguồn nhõn sự. Do vậy, cần tập trung xõy dựng khả năng của người dõn để đạt được mục tiờu sinh kế bền vững; đẩy mạnh khả năng tiếp cận liờn ngành và đa chiều trong việc lập kế hoạch và thực hiện; nhấn mạnh khả năng sỏng tạo và thay đổi về cụng nghệ và tổ chức; nhấn mạnh nhu cầu xõy dựng vốn xó hội thụng qua thử nghiệm và học hỏi; nhấn mạnh việc phỏt triển cỏc kỹ năng và khả năng thực hiện chức năng của cỏ nhõn và tổ chức.
Khi đề cập đến cỏc khớa cạnh của xõy dựng năng lực người ta đề cập đến 05 khớa cạnh cơ bản đú là (1) Giỏo dục và đào tạo; (2) Tổ chức và quản lý; (3) mạng lưới và mối quan hệ trong tổ chức; (4) Mụi trường cụng cộng (5) hoàn cảnh chung.
Đối với khớa cạnh giỏo dục và đào tạo: để thực hiện hiệu quả bất cứ chức năng nào thỡ cần phải cú nguồn nhõn lực được đào tạo tốt về quản lý, chuyờn mụn, kỹ thuật. Điều này cần cú những khoỏ đào tạo đặc biệt và đào tạo chuyờn sõu về chuyờn ngành cần thiết để giỳp cỏ nhõn đú thực hiện tốt một vai trũ cụ thể nào đú.
Đối khớa cạnh Tổ chức và quản lý: để thực hiện hiệu quả thỡ cần sử dụng hiệu quả những người được đào tạo tốt và cú nhiều kỹ năng. Điều này sẽ giỳp sử dụng tốt nhất nguồn nhõn lực cú kỹ năng và đảm bảo duy trỡ và khuyến khớch hiệu quả nguồn nhõn lực này.
Đối với khớa cạnh mạng lưới và mối liờn hệ giữa cỏc tổ chức: cần cú sự xem xột mạng lưới cỏc tổ chức hoặc cỏc thiết chế cú vai trũ hỗ trợ hay cản trở việc đạt được những nhiệm vụ cụ thể.
Đối với mụi trường cụng cộng: mụi trường thể chế và chớnh sỏch của lĩnh vực cụng là nhõn tố chớnh cản trở hoặc thỳc đẩy cỏc hoạt động tổ chức và ảnh hưởng đến khả năng thực thi. Khớa cạnh này bao gồm lụõt phỏp, cỏc quy định và chớnh sỏch ảnh ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng của tổ chức.
Đối với hoàn cảnh chung: Xem xột mụi trường hành động của tổ chức, dựa vào lĩnh vực cụng cộng là một điều quan trọng. Khớa cạnh này liờn quan đến hoàn cảnh kinh tế, chớnh trị, xó hội và văn hoỏ mà cỏc tổ chức đang thực thi và
cỏc nhõn tố cụ thể trong mụi trường đú cú tỏc dụng khuyến khớch hay cản trở khả năng thực hiện chức năng của tổ chức.
Như vậy, TCNL và HTKT được sử dụng như là một chiến lược và phương tiện mà qua đú cỏc chớnh phủ quốc gia và cộng đồng địa phương phỏt triển những kỹ năng cần thiết và kinh nghiệm quản lý nguồn lực tài nguyờn của chớnh họ gắn với mục tiờu phỏt triển bền vững. Cỏc nhõn tố TCNL bao gồm cung cấp kiến thức bằng cỏch cải thiện cỏc kỹ năng, kiến thức, khả năng nghiờn cứu, học hỏi, khả năng tạo ra ý tưởng mới và thực hiện phương ỏn phự hợp với nhu cầu để đạt mục tiờu chung. Đồng thời tăng cường khả năng lónh đạo để cú thể khuyến khớch cỏc bờn liờn quan cựng nhau hợp tỏc để đạt lợi ớch chung. Xõy dựng mạng lưới cỏc mối quan hệ đối tỏc và cỏc liờn minh nhằm hợp tỏc cựng nhau để đạt được chất lượng cuộc sống. Thiết lập cỏc giỏ trị cộng đồng và năng lực của cộng đồng trong việc làm việc cựng nhau để đạt mục tiờu chung và năng lực thu thập, tiếp cận và sử dụng chất lượng thụng tin.
Bờn cạnh đú, TCNL khụng chỉ bú hẹp ở những khoỏ đào tạo mà nú cũn bao gồm cỏc khớa cạnh khỏc như: phỏt triển nguồn nhõn lực – quỏ trỡnh này cung cấp cho cỏc cỏ nhõn những hiểu biết và kỹ năng và khả năng tiếp cận đến thụng tin, kiến thức giỳp họ thực thi hiệu quả nhiệm vụ của mỡnh; phỏt triển tổ chức là cỏch thức mà qua đú tạo ra cấu trỳc quản lý, quỏ trỡnh, thủ tục khụng chỉ trong tổ chức mà quản lý mối quan hệ giữa cỏc tổ chức và cỏc bộ phận khỏc nhau (cụng cộng, tư nhõn và cộng đồng); phỏt triển thể chế và khung phỏp lý; là quỏ trỡnh tạo ra sự thay đổi về luật phỏp nhằm tạo điều kiện cho cỏc tổ chức, thiết chế và cỏc cơ quan ở cỏc cấp độ và trong cỏc lĩnh vực cải thiện được năng lực của mỡnh.
Nhu cầu của TCNL luụn luụn thay đổi. Khụng cú giải phỏp và bất cứ chương trỡnh nào dựng chung cho tất cả cỏc tỡnh huống và tổ chức. TCNL nhấn mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực như là một phần thiết yếu của phỏt triển. Nếu khụng phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ hầu hết cỏc hoạt động can thiệp về phỏt triển sẽ khụng hiệu quả. TCNL cần tập trung vào rất nhiều hoạt động định hướng và giỳp con người nõng cao kiến thức, kỹ năng và hiểu biết và phỏt triển thỏi độ cần thiết để đỏp ứng với những thay đổi nảy sinh.