TễN CHỈ, MỤC ĐÍCH VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TCPCP

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 47)

Tiền thõn của cỏc TCPCP là cỏc tổ chức nhõn đạo, từ thiện ra đời nhằm cứu giỳp con người khỏi bệnh tật, giảm bớt rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống, hướng con người tới cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phỳc hơn.

Xuất phỏt nền tảng triết lý đú, ngay từ khi xuất hiện ở Việt Nam, vào đầu năm 1954, cỏc TCPCP quốc tế đó cú những hỗ trợ đắc lực thụng qua cỏc hoạt động nhõn đạo từ thiện đối với những nạn nhõn chiến tranh, những vựng bị đỏnh bom, người tàn tật, người già khụng nơi nương tựa, trẻ em mồ cụi và những nhúm yếu thế khỏc trong xó hội. Mặc dự, mỗi một TCPCP cú cỏc hoạt động hỗ trợ tương đối khỏc nhau nhưng đa số cỏc TCPCP đều cú chung một tụn chỉ, mục đớch trong hành động của mỡnh đú là hỗ trợ cho những người thiệt thũi, những nhúm thiệt thũi trong xó hội, giỳp họ cú cuộc sống tối thiểu và vươn lờn trong cuộc sống, gúp phần giảm giảm bớt đau khổ của con người.

Từ những năm 1960, cũng giống như trào lưu chung của TCPCP trờn thế giới, cỏc tổ chức phi chớnh phủ tại Việt Nam đó bắt đầu cú sự thay đổi về định hướng hoạt động nhằm đỏp ứng những nhu cầu mới và những thỏch thức mới của sự phỏt triển xó hội. Hoạt động phi chớnh phủ đó bắt đầu chuyển dần từ hoạt động cứu trợ, nhõn đạo sang hoạt động phỏt triển, liờn kết cỏc TCPCP quốc tế với cỏc quốc gia để tiến hành cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển cộng đồng, cỏc nhúm xó hội yếu thế, ở những vựng địa lý khú khăn, vựng sõu, vựng xa trong cả nước. Ngoài ra, cỏc hoạt động cứu trợ nhõn đạo cho những nhúm cộng đồng đặc biệt vẫn tiếp tục được cỏc TCPCP triển khai ở nhiều vựng trong cả nước.

Trong những năm gần đõy, sự phỏt triển kinh tế mạnh mẽ đó gúp phần làm giảm tỷ lệ phần trăm người rất nghốo trờn cả nước, nhưng số lượng người nghốo ở nước ta thỡ vẫn tiếp tục tăng lờn. Nghốo đúi vẫn cũn đe doạ cuộc sống của khụng ớt người trờn cả nước. Khoảng cỏch giàu nghốo đang lớn dần lờn giữa cỏc vựng miền. Can thiệp nhằm giảm nghốo đúi đang là yờu cầu bức xỳc đặt ra hiện nay. Như một quy luật tất yếu nhiều TCPCP đó đi tiờn phong và cam kết hỗ trợ

Việt Nam tỡm hiểu nguyờn nhõn gốc rễ của đúi nghốo và giải phỏp xoỏ đúi giảm nghốo, nhằm mang lại cho người dõn một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Ngoài ra, sức ộp về dõn số gia tăng đó dẫn tới hậu quả là mụi trường bị ảnh hưởng nghiờm trọng: cỏc khu rừng bị chặt phỏ, đất đai bị phong hoỏ, khụng khớ bị nhiễm độc, nước bị ụ nhiễm do chất thải của con người và cụng nghiệp.v.v. Cỏc TCPCP trong nước và Việt Nam cũng đó cú những cam kết nhằm hỗ trợ Chớnh phủ giải quyết những vấn đề này.

Một thực tế mà chỳng ta khụng thể phủ nhận đú là khụng phải ai cũng được hưởng quyền lợi và cú cơ hội phỏt triển như nhau trong xó hội. Ngay cả trờn thế giới vẫn chưa bao giờ hết những cảnh đau khổ, bất cụng, khiến cho nhiều người phải thức tỉnh lương tri như: chiến tranh sắc tộc, tụn giỏo, khủng bố, cỏc thảm hoạ thiờn nhiờn, bệnh dịch… Người chịu hậu quả nặng nề nhất khụng phải ai khỏc mà lại chớnh là cỏc nhúm yếu thế trong xó hội như phụ nữ, trẻ em, người nghốo, người già, người khuyết tật… Những gỏnh nặng đú, một mỡnh chớnh phủ khụng thể cỏng đỏng, mà cần cú sự hỗ trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Một quốc gia cũng khụng thể cỏng đỏng đơn độc mà cần cú sự hỗ trợ của cỏc quốc gia khỏc, nhất là đối với những vấn đề mang tớnh toàn cầu.

Tất cả những yờu cầu mới của thực tiễn đú đũi hỏi cỏc TCPCP phải thay đổi nội dung hoạt động sao cho phự hợp.

Tầm nhỡn của ActionAid tại Việt Nam là một thế giới khụng cú nghốo đúi, trong đú tất cả phụ nữ, nam giới, trẻ em trai, trẻ em gỏi được đảm bảo về quyền của mỡnh và cú một cuộc sống cú giỏ trị.

Sứ mệnh của ActionAid ở Việt Nam là xoỏ đúi giảm nghốo trong số phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ em gỏi bằng việc đảm baỏ quyền và đạt đến một cuộc sống cụng bằng và bỡnh đẳng.

(Trớch nền tảng triết lý, Tổ chức ActionAid tại Việt Nam, Danh bạ cỏc TCPCP nước ngoài, Trung tõm dữ liệu cỏc TCPCP, PACCOM, năm 2002 – 2003, trang 1)

Sứ mệnh của Quỹ toàn cầu bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn (WWF) là làm giảm sự suy thoỏi mụi trường tự nhiờn và hướng tới xõy dựng một tương lai mà ở đú con người được sống trong một mụi trường tự nhiờn hài hoà cõn đối, bằng cỏch bảo tồn sự đa dạng sinh học, sử dụng những nguồn tài nguyờn tỏi tạo một cỏch bền vững, giảm ụ nhiễm và lóng phớ tài nguyờn.

(Trớch nền tảng triết lý, Tổ chức WWF tại Việt Nam, Danh bạ cỏc TCPCP nước ngoài, Trung tõm dữ liệu cỏc TCPCP, PACCOM, năm 2002 – 2003, trang 331)

Từ cuối những năm 1980, cỏc TCPCP nước ngoài và TCPCP trong nước cũng đó bắt đầu chỳ ý đến cỏc hoạt động can thiệp về mụi trường. Số lượng cỏc TCPCP hoạt động trong lĩnh vực này tăng lờn rừ rệt. Mặt khỏc, Y tế và giỏo dục vẫn đang tiếp tục là những ưu tiờn đầu tư của cỏc TCPCP và đang cú xu hướng chuyển dần khỏi nhúm lĩnh vực cụ thể tới phỏt triển cộng đồng tổng hợp hơn.

Tương tự như vậy cỏc tổ chức quan tõm đến vấn đề dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, hoà bỡnh và hữu nghị giữa cỏc dõn tộc, đấu tranh phũng chống cỏc tệ nạn xó hội như mại dõm trẻ em, bảo vệ quyền lợi, phụ nữ, trẻ em, đại địch HIV/AIDS cũng tăng lờn nhanh chúng.

Theo kết quả nghiờn cứu Trung tõm dữ liệu phi chớnh phủ – Liờn hiệp cỏc Tổ chức hữu nghị Việt Nam, năm 2001, cho thấy nguyờn nhõn của những thay đổi trọng tõm theo lĩnh vực và giỏ trị đầu tư của cỏc TCPCP hiện nay là do họ ngày càng hiểu hơn về cỏc nguyờn nhõn gõy nờn cỏc vấn đề kinh tế xó hội. Mặt khỏc, những đề nghị của cỏc đối tỏc và những người thụ hưởng viện trợ (hơn 40% cỏc TCPCP nước ngoài được khảo sỏt cho là như vậy) và quyết định chuyển từ phương phỏp tiếp cận một lĩnh vực sang đa lĩnh vực. Hoặc do những thay đổi ưu tiờn của nhà tài trợ, thay đổi ưu tiờn của từng tổ chức và những thay đổi ưu tiờn của Chớnh phủ Việt Nam. [17; 21]

Oxfam Hồng Kụng là một tổ chức phỏt triển độc lập, là thành viờn của Liờn minh Oxfam quốc tế, được hỡnh thành nhằm giỳp đỡ giảm bớt nghốo khổ, tai hoạ và sự đau khổ cho con người, khụng phõn biệt chủng tộc, giới tớnh, tụn giỏo hoặc hoàn cảnh chớnh trị. Sự giỳp đỡ của Oxfam Hồng Kụng dựa trờn nguyờn nhõn của sự đau khổ và tăng cường khả năng đối phú và tự giải quyết những đau khổ đú hơn là tạo ra sự lệ thuộc của con người vào những hỗ trợ từ bờn ngoài.

(Trớch nền tảng triết lý, Oxfam Hồng Kụng, Danh bạ cỏc TCPCP nước ngoài, Trung tõm dữ liệu cỏc TCPCP, PACCOM, năm 2002 – 2003, trang 219).

PATH Canada là một tổ chức phi chớnh phủ quốc tế, phi lợi nhuận ra đời thực hiện mục tiờu cải thiện sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ phụ nữ và trẻ em trong cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới. Sứ mệnh của chỳng tụi là nõng cao hiệu quả, khả năng tiếp cận và sự phự hợp giữa thực hành và cụng nghệ được sử dụng trong chăm súc sức khoẻ ban đầu.

(Trớch nền tảng triết lý, Tổ chức PATH Canada, Danh bạ cỏc TCPCP nước ngoài, Trung tõm dữ liệu cỏc TCPCP, PACCOM, năm 2002 – 2003, trang 228)

Như vậy, mặc dự số lượng, hoạt động và cỏch làm của cỏc TCPCP đó thay đổi rất nhiều trong vũng vài ba chục năm trở lại đõy và nú vẫn đang tiếp tục thay đổi. Nhưng triết lý cơ bản của cỏc tổ chức phi chớnh phủ thỡ khụng hề thay đổi từ trước tới nay. Họ vẫn đang nỗ lực chống lại nghốo đúi và bệnh tật, chống lại sự thiếu tụn trọng và thiếu an toàn do nghốo đúi, xoỏ bỏ những bất hạnh giỳp con người cú được cuộc sống tốt đẹp hơn và gúp phần khoả lấp dần những khoảng trống mà chớnh phủ và cỏc bộ phận khỏc của cấu trỳc xó hội chưa với tới. Sự thay đổi này khụng chỉ xuất phỏt từ đũi hỏi của thực tiễn khỏch quan khi mà nhu cầu xó hội đang đặt ra ngày càng nhiều hơn, đũi hỏi phải giải quyết trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội và bắt nguồn từ sự thay đổi cỏch nhỡn mới đối với thế giới và những hiểu biết mới về sự phỏt triển.

Như chỳng ta đó biết, khi gắn luận điểm của lý thuyết chức năng và luận điểm của lý thuyết vai trũ đó đề cập trong phần lý thuyết cho thấy: nếu coi TCPCP như là một bộ phận cấu thành của cấu trỳc xó hội núi chung và khu vực xó hội dõn sự núi riờng thỡ TCPCP ra đời để nhằm thực hiện chức năng riờng của mỡnh. Chức năng đú được dựa trờn đũi hỏi của thực tiễn khỏch quan và nền tảng triết lý cơ bản của tổ chức. Nỗ lực chung và triết lý chung của cỏc TCPCP là vỡ con người, giỳp giảm bớt những đau khổ cho con người. Những yờu cầu đặt ra và mong đợi của cấu trỳc xó hội mà TCPCP đang tồn tại đó tạo ra “chức năng” cho

Biểu đồ 12: Tương quan phần trăm giải ngõn theo lĩnh vực của cỏc TCPCP quốc tế 0 5 10 15 20 25 30 Viện trợ khẩn cấp

Mụi trường Giỏo dục Phỏt triển kinh tế Chăm súc sức khoẻ

TCPCP. Mặt khỏc, chức năng của TCPCP cú thay đổi theo cỏc thời kỳ và xuất phỏt từ nhu cầu của từng hoàn cảnh xó hội và những yờu cầu đặt ra hay mong đợi của từng thời kỳ như đó phõn tớch ở trờn.

Như một quy luật tất yếu, bất cứ lĩnh vực nào cú nhu cầu là cú hoạt động của TCPCP để bự vào khoảng trống mà nhà nước chưa đủ khả năng bao quỏt. TCPCP ra đời khụng phải để thay thế chức năng của chớnh phủ mà nú thực hiện chức năng riờng của nú để đảm bảo sự ổn định của cấu trỳc xó hội tổng thể mà nú đang tồn tại.

Cũng giống như cỏc TCPCP ở Việt Nam, khi xem xột nền tảng triết lý của cỏc TCPCP hiện đang hỗ trợ cho cỏc tỉnh Miền nỳi phớa Bắc, đặc biệt là tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai cho thấy mặc dự cỏc TCPCP cú những khỏc biệt về mục tiờu hoạt động, lĩnh vực hoạt động nhưng đều cú cựng một nền tảng triết lý đú là cựng nhau nỗ lực hoạt động nhằm mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người, đặc biệt là những nhúm người yếu thế trong xó hội như nhúm dõn tộc thiểu số, nhúm trẻ em, nhúm người khuyết tật,...

Tổ chức trẻ em và phỏt triển (EED) là tổ chức phi chớnh phủ quốc tế của Phỏp, chớnh thức được thành lập từ năm 1984, với tờn gọi là Quỹ nhi đồng Phỏp và là tổ chức thành viờn (đại diện của Phỏp) trong Liờn minh cỏc Quỹ cứu trợ trẻ em quốc tế.

Tổ chức EED đó cú chương trỡnh hỗ trợ ở cỏc nước như: Phỏp, Căm-Pu- Chia, Lào, Phi-lip-pin, Nờ-Pan và Việt Nam. Tổ chức EED chớnh thức cú những hoạt động hỗ trợ Việt Nam từ 1999 – 2002, trong dự ỏn hỗ trợ phỏt triển cộng đồng và phỏt triển trẻ thơ vựng dõn tộc thiểu số tại huyện Bắc Hà và huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai. Nếu nhỡn xuyờn suốt trong cỏc hoạt động của Tổ chức EED tại huyện Si Ma Cai núi riờng và cỏc hoạt động của tổ chức núi chung cho thấy điểm nổi bật trong tụn chỉ mục đớch hay nền tảng triết lý của tổ chức này đú chớnh là

Ngay từ khi ra đời, Quỹ cứu trợ trẻ em Phỏp (nay là Tổ chức trẻ em và phỏt triển) đó nỗ lực hoạt động nhằm đặt trẻ em vào trung tõm của sự phỏt triển địa phương. Từ 1999 – 2004, Chương trỡnh dự ỏn ở Việt Nam được khởi động, tập trung hỗ trợ phỏt triển cộng đồng và phỏt triển trẻ thơ vựng dõn tộc thiểu số tại Tỉnh Lào Cai, Việt Nam, gúp phần tạo cơ hội cho trẻ em vựng dõn tộc thiểu số cải thiện cuộc sống và cú cơ hội phỏt triển tốt đa tiềm năng của mỡnh

(Trớch nền tảng triết lý tổ chức EED, Danh tập cỏc TCPCP nước ngoài, PACCOM, năm 2002 – 2003, tr.269)

trẻ em luụn được đặt vào trung tõm của sự phỏt triển của địa phương. Mọi nỗ lực của tổ chức đang hướng tới mang lại cuộc sống tốt hơn và mụi trường phỏt triển tốt hơn cho trẻ em vựng dõn tộc thiểu số ở Việt Nam núi chỳng và trẻ em vựng dõn tộc thiểu số ở tỉnh Lào Cai núi riờng.

Trong khi đú, nền tảng triết lý hay tụn chỉ, mục đớch của Tổ chức TEW, tổ chức phi chớnh phủ của Việt Nam, là làm việc chủ yếu với người nghốo nhất ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số ớt người. Đối tượng quan tõm chớnh của TEW chớnh là phụ nữ và xuyờn suốt trong cỏc tụn chỉ, mục đớch, chức năng hoạt động của TEW là nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ dõn tộc thiểu số nõng cao chất lượng cuộc sống của mỡnh, đồng thời tự mỡnh giải quyết cỏc vấn đề gặp phải.

Trong chương trỡnh dự ỏn tại huyện Si Ma Cai, tổ chức TEW hỗ trợ nõng cao năng lực cho mạng lưới nụng dõn nũng cốt trong quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, tiết kiệm tớn dụng, trao quyền cho phụ nữ, nõng cao nhận thức về giới, y tế và sử dụng thuốc nam, giữ gỡn kiến thức bản địa, tạo cơ hội cho người dõn và chớnh quyền trao đổi kinh nghiệm và hiểu biết về cỏc vấn đề nờu trờn và khuyến khớch sự tham gia bỡnh đẳng của phụ nữ trong mạng lưới nụng dõn nũng cốt ở cấp địa phương và cấp quốc gia. Phương phỏp tiếp cận của TEW là kết hợp giữa kiến thức bản địa và những kỹ thuật bờn ngoài nhằm tăng cường khả năng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn bền vững ở cấp cộng đồng.

Tổ chức Sumaritan‟s Purse International Relief (SPIR) là một tổ chức phi chớnh phủ quốc tế của Canada, ra đời dựa trờn nền tảng triết lý là chăm súc những người, đặc biệt là trẻ em, cú hoàn cảnh khú khăn hoặc chịu ảnh hưởng bởi cỏc thảm hoạ.

Triết lý hành động của TEW xuất phỏt từ nghiờn cứu về mối quan hệ mật thiết giữa con người với mụi trường xung quanh.Qua nghiờn cứu chỉ ra rằng con người sống trong mụi trường sinh thỏi cụ thể, sẽ cú những bản sắc văn hoỏ riờng. Vỡ vậy, những người đến từ bờn ngoài cộng đồng cần phải học hỏi và lắng nghe cỏc thành viờn trong cộng đồng một cỏch cẩn thận.

Trong hoạt động của mỡnh, TEW luụn cố gắng đảm bảo cho người dõn núi chung và phụ nữ núi riờng được tham gia rộng rói vào việc phỏt hiện vấn đề và tỡm kiếm giải phỏp giải quyết vấn đề của chớnh mỡnh. Điều này đó giỳp cho việc tụn trọng những đa dạng về bản sắc văn hoỏ và mục tiờu bỡnh đẳng giới. Đồng thời cũng giỳp cõn bằng giữa nhu cầu của phụ nữ với tư cỏch là cỏ nhõn và mục tiờu chung của cộng đồng.

Trong chương trỡnh dự ỏn tại Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, SPIR chủ yếu cú những hỗ trợ xõy dựng trường lớp và hỗ trợ học bổng cho học sinh nghốo người dõn tộc thiểu số, gúp phần giảm thiểu những khú khăn cho trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt tại đõy.

Nếu nhỡn trờn bỡnh diện tổng thể cho thấy, mặc dự cỏc tổ chức phi chớnh phủ (kể cả TCPCP nước ngoài và TCPCP Việt Nam) cú những dự ỏn khỏc nhau và cỏch tiếp cận khỏc nhau, nhưng họ đều cú một tụn chỉ mục đớch chung đú là giỳp đỡ cho những nhúm người thiệt thũi trong xó hội, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, nhằm xoỏ bỏ những bất hạnh giỳp con người cú được cuộc sống tốt đẹp hơn. Mặt khỏc, cỏc TCPCP cũng quan tõm hỗ trợ chớnh phủ

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)