Gúp phần tạo ra những thay đổi về kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 121)

2. KẾT QUẢ TỪ NHỮNG HỖ TRỢ KỸ THUẬT VÀ TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC CỦA CÁC TCPCP TẠI HUYỆN SI MA CA

2.1.3. Gúp phần tạo ra những thay đổi về kinh tế

Bờn cạnh những thay đổi về giỏo dục, y tế, kết quả khảo sỏt cũng cho thấy những can thiệp của dự ỏn cỏc TCPCP đó gúp phần quan trọng mang lại những thay đổi về đời sống kinh tế của người dõn.

Bảng 15: Những thay đổi về kinh tế từ khi cú dự ỏn

Những thay đổi về kinh tế từ khi cú dự ỏn Tỉ lệ (%)

Nhiều gia đỡnh đủ ăn hoặc thoỏt nghốo 76.8 Cú nhiều gia đỡnh biết cỏch ỏp dụng giống mới vào sản xuất 73.5 Năng suất chăn nuụi, trồng trọt tốt hơn 69.7 Thu nhập của hộ gia đỡnh được nõng lờn 38.4

Nhiều gia đỡnh được vay vốn, giống 32.4 Nhiều gia đỡnh biết bảo quản nụng sản sau thu hoạch 16.8

Thay đổi khỏc 3.8

Theo cỏch nhỡn của người hưởng lợi, những thay đổi lớn nhất cú thể thấy đú là nhiều gia đỡnh đủ ăn hoặc thoỏt nghốo; cú nhiều gia đỡnh biết cỏch ỏp dụng giống mới vào sản xuất, năng suất chăn nuụi trồng trọt đó tốt hơn. Ngoài ra, sự thay đổi cũn thể hiện ở dấu hiệu khỏc là thu nhập của hộ gia đỡnh được nõng lờn; nhiều gia đỡnh được vay vốn giống…

Khi so sỏnh hoạt động can thiệp về kinh tế với cỏc hoạt động can thiệp về giỏo dục và y tế thỡ dường như những hỗ trợ của cỏc Tổ chức EED và tổ chức TEW về phỏt triển kinh tế chưa nhiều, đặc biệt là Tổ chức EED.

Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt chủ yếu là do sự khỏc biệt về mục tiờu dự ỏn của mỗi tổ chức.

Theo ý kiến của người hưởng lợi hiện vẫn cũn những nhu cầu bức xỳc về kinh tế mà dự ỏn chưa quan tõm hỗ trợ (chiếm 22.2% ý kiến người được hỏi). Những ý kiến này cú sự khỏc biệt trong cỏc nhúm hưởng lợi khỏc nhau. Cú 35.7% ý kiến của cỏn bộ thụn; 21.6% ý kiến của nụng dõn; 20.6% giỏo viờn; 22.2% ý kiến của cỏn bộ xó cho rằng vẫn cũn những nhu cầu bức xỳc về phỏt triển kinh tế mà dự ỏn chưa quan tõm hỗ trợ.

Với đặc trưng là một dự ỏn phỏt triển trẻ thơ toàn diện, chỳng tụi cũng đó quan tõm đến một số hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế với mục tiờu đảm bảo an toàn dinh dưỡng cho trẻ em như: hỗ trợ đào tạo mạng lưới thỳ y thụn bản tại 21 thụn của 3 xó dự ỏn; thành lập cỏc nhúm sở thớch về chăn nuụi lợn nỏi, hỗ trợ làm chuồng trại… Tuy nhiờn, so với những hỗ trợ khỏc như y tế và giỏo dục thỡ những hỗ trợ về phỏt triển kinh tế của chỳng tụi chưa nhiều…Điều này xuất phỏt từ mục tiờu của dự ỏn mà chỳng tụi đang thực hiện…

(Trớch phỏng vấn: N.Đ.T, nam, 31 tuổi, Giỏm đốc dự ỏn, Tổ chức EED)

…Trong khuụn khổ dự ỏn của mỡnh, chỳng tụi đó cú những quan tõm giỳp phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh như: hỗ trợ thiết lập và duy trỡ nhúm tiết kiệm tớn dụng, xõy dựng mụ hỡnh thớ điểm về trồng cõy thảo quả, đào tạo mạng lưới thỳ y thụn bản. Đặc biệt chỳng tụi chỳ trọng tập huấn cho mạng lưới nụng dõn nũng cốt về cỏc kiến thức và kỹ thuật chăn nuụi, trồng trọt, tổ chức cỏc chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm làm ăn tại những vựng khỏc nhau trong cả nước. Đõy là một trong những hoạt động ưu tiờn của chỳng tụi tại xó Quan Thần Sỏn…

(Trớch phỏng vấn: P.Q.T, nam, 31 tuổi, phú giỏm đốc tổ chức TEW)

Nhận định này cũng cú sự khỏc biệt giữa cỏc xó dự ỏn. Cú tới 35.2% ý kiến người được hỏi tại Bản Mế và 30.6% ý kiến người được hỏi tại Lựng Sui cho rằng vẫn cũn những nhu cầu bức xỳc về kinh tế mà dự ỏn chưa quan tõm. Tỷ lệ này thấp hơn ở xó Sớn Chộng và Quan Thần Sỏn.

Sự khỏc biệt trờn hoàn toàn cú thể lý giải được. Trong hoạt động của tổ chức TEW hiện đó cú một số hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế như cho vay vốn tớn dụng tiết kiệm, hỗ trợ phỏt triển một số mụ hỡnh trồng trọt, đào tạo mạng lưới thỳ y thụn bản. Trong khi đú tổ chức EED dường như cú rất ớt hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế. Hỗ trợ chủ yếu của tổ chức EED là đào tạo và tăng cường năng lực cho mạng lưới thu y và một số mụ hỡnh chăn nuụi nhưng chỉ tập trung ở trường học và 2 thụn (trong tổng số 21 thụn). Mặt khỏc, do sự khỏc biệt về mục tiờu của 02 dự ỏn (Tổ chức TEW và tổ chức E), một dự ỏn thỡ chỳ trọng mục tiờu tạo mụi trường phỏt triển toàn diện trẻ em, một dự ỏn thỡ chỳ trọng phỏt triển năng lực cho phụ nữ, trong đú những mục tiờu về xoỏ đúi giảm nghốo hay cụ thể là phỏt triển kinh tế cũng được đặt ra nhưng chỉ được coi là yếu tố tỏc động đến trẻ em hay phụ nữ, do đú cỏc hoạt động can thiệp nhằm nõng cao đời sống kinh tế hay sinh kế cho người dõn chưa được coi là hoạt động chớnh của 02 dự ỏn này. Những hỗ trợ của cả hai tổ chức cũn hạn chế nờn những tỏc động mà nú mang lại là chưa nhiều.

Mặc dự những hỗ trợ của dự ỏn chưa nhiều, nhưng theo đỏnh giỏ của người hưởng lợi thỡ những hỗ trợ phỏt triển kinh tế của cỏc TCPCP đó xuất phỏt từ mong muốn của người dõn.

Trong số 185 người hưởng lợi từ dự ỏn của 2 tổ chức TEW và EED được hỏi, cú tới 87.0% số người được hỏi cho rằng cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế của 2 dự ỏn này đều xuất phỏt từ mong đợi của người dõn và chớnh quyền địa phương. Tuy nhiờn, mức độ đỏp ứng nhu cầu cú sự khỏc nhau. Cú 75.1% ý kiến người được hỏi cho rằng tất cả cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế đó xuất phỏt từ mong muốn của người dõn và chớnh quyền. Tuy nhiờn, vẫn cũn 11.9% ý kiến thẳng thắn núi rằng chỉ cú một số hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế là xuất phỏt từ mong muốn của người dõn. Ngoài ra cũn 11.9% ý kiến cho rằng họ khụng biết là những hoạt động đú cú đỏp ứng nhu cầu của

người dõn hay khụng và 1.1% ý kiến cho rằng họ khụng quan tõm về sự phự hợp hay khụng phự hợp.

Khụng cú sự khỏc biệt trong ý kiến của nam giới và phụ nữ xung quanh nhận định về mức độ phự hợp của cỏc hoạt động kinh tế đối với nhu cầu của người dõn và chớnh quyền địa phương. Cú 75.0% nam giới và 75.3% phụ nữ được hỏi cho rằng tất cả hoạt động phỏt triển kinh tế mà dự ỏn hỗ trợ đều phự hợp với mong muốn của địa phương.

Cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm hưởng lợi khỏc nhau trong nhận định này. Đỏnh giỏ của nhúm nụng dõn và nhúm cỏn bộ (cỏn bộ thụn và ỏn bộ huyện) về mức độ phự hợp của cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế khả quan hơn so với nhúm cỏn bộ xó và giỏo viờn. Trong số ý kiến cho rằng những hỗ trợ phỏt triển kinh tế đó xuất phỏt từ nhu cầu của người dõn địa phương, cú 89.5% ý kiến của nhúm nụng dõn, 92.9% nhúm cỏn bộ thụn và 100% cỏn bộ huyện. Tỷ lệ này thấp hơn ở nhúm giỏo viờn, chiếm 73.5% và nhúm cỏn bộ xó, chiếm 83.3%.

Khi xem xột trong tương quan nhúm dõn tộc cho thấy cũng cú sự khỏc biệt trong nhận định của cỏc nhúm dõn tộc về mức độ phự hợp của cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế đối với mong muốn của người dõn và chớnh quyền địa phương. Mức độ khỏc biệt tăng dần từ nhúm người kinh (chiếm 72.3%) đến nhúm người Nựng (chiếm 85.4%), tiếp đến nhúm người H‟mụng (chiếm 87.4%) và cuối cựng là nhúm Thu Lao (chiếm 100%).

Mức độ phự hợp của cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế đối với nhu cầu của người dõn vừa là dấu hiệu quan trọng khẳng định sự đỳng đắn trong cỏch tiếp cận của cỏc TCPCP vừa thể hiện hệ quả tớch cực mà dự ỏn mang lại cho địa phương. Bờn cạnh đú, mức độ hài lũng của người hưởng lợi đối với cỏc hoạt động dự ỏn hỗ trợ là một dấu hiệu quan trọng khẳng định sự phự hợp của phương phỏp tiếp cận trong dự ỏn của cỏc TCPCP.

Kết quả phỏng vấn 185 người hưởng lợi từ dự ỏn của 2 tổ chức phi chớnh phủ TEW và EED cho thấy cú đến 71.9% người hưởng lợi cho rằng họ hài lũng với tất cả cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế mà dự ỏn đó triển khai và cú 15.1% người hưởng lợi chỉ hài lũng với một số hoạt động đó triển khai.

Khi xem xột trong tương quan giới tớnh cũng cho thấy cú sự khỏc biệt về sự hài lũng của nam giới và phụ nữ đối với cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế, nhưng sự khỏc biệt là khụng nhiều. Cú 87.0% người được hỏi cho biết họ hài lũng với cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển kinh tế, trong đú cú 89.8% nam giới và 84.5% nữ giới.

Ngoài ra, sự khỏc biệt cũn được thể hiện trong từng nhúm đối tượng hưởng lợi khỏc nhau. Sự hài lũng của cỏc nhúm hưởng lợi cú chiều hướng tăng dần từ nhúm giỏo viờn (chiếm 76.4%) đến nhúm cỏn bộ xó (chiếm 83.3%), đến nhúm nụng dõn (chiếm 88.4%), đến nhúm cỏn bộ thụn (92.8%) và cao nhất ở nhúm cỏn bộ huyện (chiếm 100%). Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy sự hài lũng của người hưởng lợi tăng dần theo cỏc xó dự ỏn: tăng dần từ xó Sớn Chộng (chiếm 84.8%), đến xó Quan Thần Sỏn (chiếm 87.7%), đến xó Bản Mế (chiếm 90.7%) và cao nhất ở xó Lựng Sui (chiếm 91.8%).

Cú rất nhiều lý do dẫn đến hài lũng với những hoạt động hỗ trợ về phỏt triển kinh tế. Trong đú chủ yếu là phự hợp với nhu cầu của người dõn, nõng cao hiểu biết và tạo ra sự thay đổi trong thụn bản. Ngoài ra cũn một số lý do khỏc như: được hỗ trợ thờm kinh phớ hoạt động, được chủ động trong triển khai hoạt động và được hỏi ý kiến và gúp ý cho cỏc hoạt động dự ỏn.

Bảng 15: Lý do hài lũng với những hỗ trợ phỏt triển kinh tế (%) Lĩnh vực

Lý do hài lũng

Kinh tế

Phự hợp với nhu cầu 71.4

Nõng cao hiểu biết 61.6

Tạo ra sự thay đổi 58.4

Được hỗ trợ thờm kinh phớ 50.3

Chủ động trong hoạt động 35.1

Được hỏi và đúng gúp ý kiến 32.4

Khỏc 2.7

Như vậy, mặc dự những hỗ trợ của cỏc TCPCP cho phỏt triển kinh tế chưa nhiều. Nhưng theo đỏnh giỏ của người hưởng lợi những hỗ trợ đú cũng đó gúp phần tạo ra những thay đổi rất cụ thể trong thụn bản và đa số người dõn đó hài lũng với những gỡ mà dự ỏn đó hỗ trợ cho địa phương. Để cú những thay đổi đú

một phần do hỗ trợ của cỏc TCPCP, nhưng phần khỏc là do sự nỗ lực của người dõn và chớnh quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)