Lý thuyết cấu trỳ c chức năng

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 35)

3. CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Phƣơng phỏp luận

3.2.1. Lý thuyết cấu trỳ c chức năng

Chức năng xó hội luận là cỏch tiếp cận thống trị trong số cỏc lý thuyết cấu trỳc - chức năng. Mối quan tõm cơ bản về thuyết chức năng xó hội là cỏc cấu trỳc và cỏc thể chế vĩ mụ của xó hội, cỏc tương quan của chỳng và cỏc ảnh hưởng kỡm hóm của chỳng đối với tỏc nhõn hành động (actor). Trong đú đại biểu tiờu biểu của lý thuyết này Takont Parsons.

Khởi điểm của chủ nghĩa cấu trỳc chức năng chớnh là khỏi niệm “hệ thống xó hội của hành động xó hội”. Với sự trợ giỳp của khỏi niệm này, T. Parsons đó cố gắng sắp xếp lại hiện thực xó hội phức tạp để tiến hành phõn tớch lý luận và ỏp dụng cú hiệu quả với cỏc loại hỡnh khỏc nhau của cỏc hệ thống mở. “Hệ thống xó hội là một phương phỏp toàn diện để tổ chức đời sống xó hội. Nú là kết quả của sự tương tỏc (cỏc mối quan hệ) của hành động xó hội trờn cơ sở những vai trũ xó hội bắt buộc. Hệ thống xó hội được tổ chức vào một chỉnh thể cú tớnh trật tự và tự bảo tồn bằng những khuụn mẫu chuẩn mực và giỏ trị đảm bảo cả sự phụ thuộc lẫn nhau của từng phần trong hệ thống và cả sự kiờn kết tiếp sau của cả chỉnh thể”[10;158].

Một đặc điểm nổi bặt của cấu trỳc xó hội là “chủ thể hành động thực hiện những vai trũ nhất định nào đú đối với nhau”. Khỏi niệm vai trũ ở đõy gắn kết chủ thể hành động với một cấu trỳc xó hội nào đú bằng việc đưa ra một kiểu mẫu hành động xỏc định, mang tớnh bắt buộc [10;158].

Trong hệ thống xó hội cú cỏc mối liờn hệ xó hội vận hành - đú là sự tương tỏc như là việc hiện thực hoỏ sự định hướng đến người khỏc. Khi xem xột một

đơn vị cấu trỳc nhất định từ gúc độ cỏc mối quan hệ của nú cho thấy “mọi thứ trong thế giới đều cú chức năng và sự phụ thuộc chức năng - điều đú mang lại tớnh thống nhất cho tổng thể cỏc thành tố mà khi ở đơn vị lẻ thỡ khụng một yếu tố nào trong chỳng cú được”[10; 159].

Mặt khỏc, chớnh “Sự phõn hoỏ chức năng chia xó hội thành những tiểu hệ thống độc lập phõn hệ. Chỳng đều cú động thỏi riờng của mỡnh, chỳng được vận động bằng sức mạnh của mỡnh” điều này đặt ra cho xó hội vấn đề liờn kết cỏc hệ thống về phương diện chức năng. [10; 159].

Xuất phỏt từ những định đề nờu trờn, Parson đó bắt đầu phõn tớch hệ thống xó hội của hành động khụng phải từ việc nghiờn cứu cỏc phần tử của cấu trỳc bằng việc làm rừ những yờu cầu chức năng cơ bản. Nếu thiếu những yờu cầu này thỡ cỏc phần tử này khụng thể tồn tại được. Chớnh vỡ vậy, theo T. Parsons cần phải nghiờn cứu “xó hội như một hệ thống của cỏi gỡ đú và Parson xem nú như một hệ thống chức năng. Hệ thống chức năng liờn kết cỏc đơn vị cấu trỳc khụng phải bằng con đường tạo ra sự tương tỏc giỏn tiếp giữa chỳng mà trờn cơ sở phụ thuộc chức năng của chỳng, sự phụ thuộc này tạo ra tớnh chất tổng thể “[10; 160].

Theo Parson, cú 4 hệ biến vị chức năng hay cũn gọi là “cỏc mệnh lệnh chức năng” mà sự tồn tại của bất kỳ hệ thống xó hội nào đều tuõn thủ đú là:

 Thớch nghi (A): Để tồn tại một hệ thống cần phải thớch nghi với hoàn cảnh bờn trong cũng như với thay đổi của mụi trường bờn ngoài;

 Định hướng mục đớch (G): chớnh là xỏc định những mục tiờu cơ bản và duy trỡ quỏ trỡnh đạt được những mục tiờu đú;

 Liờn kết (I): là việc duy trỡ bền vững một khối thống nhất bờn trong và sự đoàn kết.

 Duy trỡ kiểu mẫu (L): duy trỡ khuụn mẫu, động lực của những hành thể trong khi thực hiện cỏc vai trũ xó hội được yờu cầu và loại trừ những căn thẳng tiềm ẩn trong hệ thống động lực của cỏ nhõn. Để giữ vững trật tự đang tồn tại thỡ hệ thống xó hội cần phải soạn thảo ra cỏc cơ chế xó hội hoỏ cho cỏ nhõn, quỏ trỡnh và cơ chế cho phộp họ tiếp nhận cỏ tớnh vập

tõm hoỏ cỏc chuẩn mực – vai trũ xó hội, phỏt triển nhu cầu phục tựng những chuẩn mực này.

Cỏc nhõn tố này tạo ra những điều kiện cần thiết để hỡnh thành tớnh thống nhất của và duy trỡ sự cõn bằng với tư cỏch là một giỏ trị cơ bản của hệ thống xó hội. [10; 160].

Như vậy, qua những phõn tớch trờn đõy chỳng ta thấy luận điểm nổi bật của thuyết cấu trỳc chức năng của T. Parson cho rằng: Xó hội là một hệ thống thống nhất được cấu thành bởi cỏc nhõn tố hay bộ phận cụ thể hay cũn gọi là tiểu hệ thống. Cỏc bộ phận hay cỏc cỏc tiểu hệ thống này hoạt động một cỏch nhịp nhàng với nhau để đảm bảo cho hệ thống xó hội tồn tại được, phỏt triển được và đảm bảo sự cõn bằng chung của cấu trỳc. Cỏc nhõn tố này gắn bú với nhau đến mức bất kỡ sự thay đổi nào ở một thành phần nào cũng sẽ kộo theo sự thay đổi ở cỏc thành phần khỏc. Tớnh liờn kết chặt chẽ của cỏc bộ phận cấu thành hệ thống và cỏc bộ phận này đều được thực hiện chức năng nhất định nhằm đảm bảo sự tồn tại của chớnh thể với tư cỏch là một cấu trỳc tương đối ổn định và bền vững.

Thuyết cấu trỳc - chức năng vừa nhấn mạnh “tớnh hệ thống” của nú vừa đề cao vai trũ của quan trọng của “hệ giỏ trị”, “chuẩn mực xó hội” trong việc tạo dựng sự nhất trớ, thống nhất của trật tự xó hội. Họ đều cú xu hướng triển khai và phõn tớch cấu trỳc ở trờn nhiều cấp độ từ cấp độ vi mụ đến vĩ mụ và tăng cường sự phờ phỏn khi xem xột cỏc chức năng của thiết chế xó hội. Họ nhấn mạnh sự cõn bằng nhưng đồng thời cũng coi trọng sự biến đổi, sự đa dạng và tớnh tớch cực, sự cơ động, năng động xó hội.

Mặt khỏc, cỏc nhà lý luận cấu trỳc chức năng đều hướng sự quan tõm của mỡnh vào giải quyết vấn đề bản chất của cấu trỳc xó hội và hệ quả của cấu trỳc xó hội. Họ quan tõm phõn tớch cỏc thành phần cấu thành nờn cấu trỳc, cỏc quan hệ của cỏc thành phần đú với nhau và với cấu trỳc chỉnh thể như là cỏch thức duy trỡ trật tự, ổn định xó hội hay thực hiện chức năng của hệ thống. Ngoài ra họ cũn tỡm hiểu cơ chế hoạt động của từng thành phần để biết chỳng cú chức năng tỏc dụng gỡ đối với sự tồn tại một cỏch cõn bằng, ổn định của cấu trỳc. Mặt khỏc, những người theo chủ thuyết chức năng cũng đó đó chỉ ra những thiết chế và cỏc khớa

cạnh của xó hội cú tỏc động ngược lại làm giảm sự thớch ứng hay điều chỉnh hệ thống đú được ụng gọi là phản chức năng.

Những luận điểm lý thuyết trờn sẽ được sử dụng để lý giải về lịch sử hỡnh thành của TCPCP, những đúng gúp của cỏc TCPCP cũng như vai trũ của nú trong việc hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực với tư cỏch là „thực hiện chức năng” nhằm đảm bảo sự cần bằng, ổn định của hệ thống xó hội.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)