Đúng gúp của cỏcTCPCP Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 60)

2. VÀI NẫT VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM Lịch sử hỡnh thành Tổ chức phi chớnh phủ ở Việt Nam

2.2.2.Đúng gúp của cỏcTCPCP Việt Nam

Cựng với sự đúng gúp của cỏc TCPCP quốc tế cho Việt Nam, với điều kiện xó hội dõn chủ ngày càng mở rộng, chớnh sỏch xó hội hoỏ cỏc hoạt động kinh tế – văn hoỏ - xó hội – thể dục - thể thao – khoa học cụng nghệ được thực hiện đó kộo theo sự ra đời và phỏt triển mạnh của hàng loạt cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Cỏc tổ chức này đó và đang gúp phần quan trọng cựng với Nhà nước thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển xó hội theo định

Biểu đồ 5: Khu vực triển khai dự ỏn của cỏc TCPCP quốc tế 162 143 149 102 32 105 100

Miền nỳi phớa bắc Khu vực đồng bằng sụng Hồng

Bắc Trung bộ Nam trung bộ

Tõy nguyờn Đụng Nam bộ

hướng xó hội chủ nghĩa. Sự đúng gúp của họ được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, tuỳ theo nhiệm vụ, chức năng và nguồn lực của mỗi tổ chức. Theo kết quả phõn tớch 42 tổ chức cú tờn trong Danh tập cỏc tổ chức mang đặc trưng phi chớnh phủ Việt Nam, được xuất bản bởi Ngõn hàng thế giới năm 2002, cho thấy lĩnh vực hoạt động của TCPCP Việt Nam cũng rất đa dạng. Điều đú thể hiện những đúng gúp của cỏc TCPCP cho mục tiờu phỏt triển ở Việt Nam cũng rất đa dạng, trong đú lĩnh giỏo dục , y tế và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn là lĩnh vực được đa số cỏc TCPCP quan tõm.

(Nguồn: Danh tập cỏc tổ chức mang đặc trưng phi chớnh phủ Việt Nam, Ngõn hàng thế giới năm 2002)

Xột về nguồn ngõn sỏch hỗ trợ: do đa số cỏc nhà khoa học phải tự bỏ vốn để thành lập và hoạt động (số đơn vị được vay vốn của nhõn hàng chỉ chiếm 6%) nờn vốn của cỏc đơn vị này thường ớt, khoảng 500 triệu đồng/đơn vị. Trong đú vốn cố định bỡnh quõn khoảng 250 triệu đồng[24; 2].

Lực lượng lao động của cỏc thành phần này cú tới 15% cú trỡnh độ trờn đại học và 55% cú trỡnh độ đại học. Tổ chức quản lý rất gọn nhẹ, năng động và cú khả năng tập hợp rộng rói lực lượng lao động trớ tuệ thuộc mọi tầng lớp, thành phần kinh tế. Cỏc tổ chức này cũn nắm bắt rất nhanh cỏc nhu cầu của sản xuất, của nhõn dõn. Đa số cỏc nhà khoa học làm việc khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận.[24;2].

Biểu đồ 6: Lĩnh vực hoạt động của TCPCP Việt Nam

7.2% 52.4%

57.2%57.2% 57.2%

52.4%

Tăng thu nhập Tài nguyờn thiờn nhiờn

Giỏo dục Y tế

Nguồn: Danh tập cỏc tổ chức mang đặc trưng phi chớnh phủ Việt Nam, Ngõn hàng thế giới năm 2002)

Địa bàn hoạt động của cỏc TCPCP Việt Nam cú mặt ở hầu hết cỏc địa bàn trong cả nước, đặc biệt là những vựng sõu vựng xa như vựng miền nỳi phớa Bắc và đồng bằng sụng Hồng.

(Nguồn: Danh tập cỏc tổ chức mang đặc trưng phi chớnh phủ Việt Nam, Ngõn hàng thế giới năm 2002)

Biểu đồ 8: Khu vực dự ỏn của cỏc TCPCP Việt Nam

35.7% 31.0% 31.0% 26.2% 14.3% 2.4% 7.2% 2.4% 16.7% 9.5% 21.4%

Vựng nỳi phớa Bắc Đb sụng Hồng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ

Tõy Nguyờn Đụng Nam Bộ Đb sụng Cửu Long Quốc gia

Quốc tế Khụng rừ

Biểu đồ 7: Số lượng nhõn viờn cỏc TCPCP Việt Nam

14.3% 69.0% 69.0% 14.3% 2.4% 0.0% 11.9% 64.3% 16.7% 4.8% 0.0% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0%

Khụng rừ < 15 người 16 - 50 người 51 - 100 người > 100 người

Bờn cạnh, cỏc hội, liờn hiệp hội và cỏc TCPCP cũn đúng vai trũ tăng cường sự lónh đạo của Đảng và vai trũ quản lý của Nhà nước. Đõy là cơ quan phản ỏnh trung thành những nhu cầu, tõm tư và nguyện vọng của Hội viờn đối với Đảng để từ đú Đảng cú những chủ trương đường lối chớnh sỏch đỳng đắn. Hội lại căn cứ vào những chủ trương đường lối, chớnh sỏch của Đảng, hướng dẫn hội viờn thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ của hội theo mục tiờu, đường lối của Đảng. Đối với Nhà nước, cỏc hội viờn khụng chỉ tuõn thủ phỏp luật của nhà nước ban hành, cỏc hội cũn tớch cực tham gia dưới gúc độ tư vấn, phản biện để nhà nước ban hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chế độ liờn quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của cỏc lĩnh vực mà hội am hiểu và hoạt động. Nhiều Hội đó trở thành chỗ dựa tin tưởng để Nhà nước trưng cầu ý kiến

Như đó đề cập trong phần lý thuyết, lý thuyết cấu trỳc chức năng coi xó hội là một hệ thống thống nhất được cấu thành bởi cỏc nhõn tố hay bộ phận cụ thể hay cũn gọi là tiểu hệ thống. Cỏc bộ phận hay cỏc cỏc tiểu hệ thống này hoạt động một cỏch nhịp nhàng với nhau để đảm bảo cho hệ thống xó hội tồn tại được, phỏt triển được và đảm bảo sự cõn bằng chung của cấu trỳc. Bờn cạnh đú, thuyết vai trũ cũng cho rằng: Vai trũ xó hội là mụ hỡnh hành vi được xỏc lập một cỏch khỏch quan căn cứ vào đũi hỏi xó hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương ứng với cỏc vị thế đú. Khi gắn những luận điểm này vào phõn tớch cỏc đúng đúng gúp của cỏc TCPCP (kể cả TCPCP trong nước và TCPCP nước ngoài) cho Việt Nam cho thấy TCPCP ra đời và tồn tại với tư cỏch là một bộ phận cấu thành của cấu trỳc xó hội. Do đú, TCPCP cú vai trũ nhất định tương ứng với vị thế của nú và trong quan hệ với chớnh phủ và với cỏc tổ chức, cỏc bộ phận khỏc của cấu trỳc xó hội tổng thể. Đú chớnh là vai trũ thực hiện cam kết dựa trờn những nền tảng triết lý và tụn chỉ mục đớch riờng của mỡnh, với nỗ lực nhằm giảm thiểu đau khổ cho con người, mang lại cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn, thụng qua những hỗ trợ trờn nhiều lĩnh vực cụ thể. Mặt khỏc, khi đặt TCPCP trong quan hệ với cỏc bộ phận khỏc của cấu trỳc xó hội (Nhà nước và thị trường), chỳng ta thấy mỗi bộ phận cú những vai trũ riờng của mỡnh, tương xứng với địa vị xó hội của chỳng trong cấu trỳc. TCPCP ra đời để thực hiện những vai trũ riờng của mỡnh chứ khụng phải để thay thế vai trũ nhà nước

hay thị trường. Mặt khỏc, giữa cỏc bộ phận này cú mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn nhau nhằm đảm bảo sự ổn định của cấu trỳc trỳc xó hội. Trong hoạt động của TCPCP một mặt họ luụn luụn tuõn thủ theo tụn chỉ, mục đớch riờng của mỡnh, nhưng mặt khỏc hoạt động của họ gắn liền với những đũi hỏi của thực tiễn xó hội từng nước, gúp phần hỗ trợ chớnh phủ trong những phần việc mà chớnh phủ chưa tiếp cận đến hoặc cũn yếu nhằm đảm bảo sự ổn định của cấu trỳc xó hội. Thực hiện tốt vai trũ đú, nghĩa là TCPCP đang đỏp ứng những đũi hỏi của cấu trỳc xó hội mà nú đang tồn tại.

3. VÀI NẫT VỀ ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU

Điều kiện tự nhiờn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lào Cai là một tỉnh biờn giới nằm ở phớa Bắc Việt Nam, cú 203,5 km đường biờn giới giỏp với tỉnh Võn Nam, Trung Quốc. Toàn tỉnh hiện cú 8 huyện và 01 thành phố thuộc tỉnh, với 180 xó, phường trong đú cú 138 xó đặc biệt khú khăn (thuộc diện Xó 135 của Chớnh phủ). Dõn số trung bỡnh của toàn tỉnh năm 2003 là 557,000 người, trong đú vựng nụng thụn là 455,900 người (chiếm 81,85%).

Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đó được chọn để tiến hành nghiờn cứu về vai trũ cuả TCPCP trong hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương miền nỳi phớa Bắc.

Huyện Si Ma Cai mới được tỏch ra từ huyện Bắc Hà vào thỏng 09/2000. Toàn huyện cú 13 xó với tổng diện tớch là 23.454 hộcta chủ yếu là đồi, nỳi cao, dốc. Đõy là một trong những huyện xa và khú khăn nhất của tỉnh Lào Cai.Toàn huyện cú tổng số 27, 044 người, trong đú cú 3,637 trẻ em dưới 5 tuổi .

Tại huyện Si Ma Cai hiện cú 11 đồng bào dõn tộc sinh sống, trong đú đồng bào H‟mụng chiếm số lượng đụng nhất.

Bảng 1: Nhúm dõn tộc của huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Nhúm dõn tộc Tỷ lệ H‟mụng 72.5% Kinh 13.4% Nựng 9.7% Thu Lao 3.5% Khỏc 0.9%

Nghiờn cứu đó được tiến hành tại 4 xó (Bản Mế, Sớn Chộng, Lựng Sui và Quan Thần Sỏn) của huyện Si Ma Cai. Đõy là 4 trong tổng số 7 xó hiện đang cú dự ỏn của cỏc TCPCP hỗ trợ.

Xó Bản Mế cỏch trung tõm huyện khoảng 10km. Toàn xó cú 6 thụn nằm rải rỏc dọc theo bờ sụng Chảy với tổng diện tớch là 2.006 hộcta. Toàn xó cú tổng số 316 hộ gia đỡnh với 1.738 nhõn khẩu. Hiện cú 3 dõn tộc sinh sống là người Nựng (chiếm 69% tổng số dõn toàn xó), tiếp đú là người H‟mụng (chiếm 25%) và người Thu Lao (chiếm 6%) (Trớch bỏo cỏo kinh tế xó hội, UBND xó Bản Mế, năm 2003)

Xó Lựng Sui cú tổng diện tớch là 2.022 hộcta, chia làm 8 thụn bản. Toàn xó cú tổng số 311 hộ dõn, với 1.740 nhõn khẩu. Tất cả dõn số trong xó là người H‟mụng. Xó Lựng Sui nằm cỏch trung tõm huyện khoảng 15km. Khoảng cỏch giữa cỏc thụn với nhau rất xa, nhất là cỏc thụn xa như thụn Seng Sui, Nà Mổ, Nà Chớ Trự. Chỉ cú vài thụn gần xó là cú thể đi đến được bằng xe mỏy cũn lại chủ yếu là đi bộ (Trớch bỏo cỏo kinh tế xó hội, UBND xó Lựng Sui, năm 2003).

Xó Sớn Chộng cú tổng diện tớch là 1.827 hộc-ta, trong đú cú 870 hộc-ta là đất trồng trọt. Xó cỏch trung tõm huyện khoảng 15km. Toàn xó cú 7 thụn bản, với 534 hộ gia đỡnh. Tổng dõn số của toàn xó là 3.299 nhõn khẩu. Đồng bào dõn tộc H‟mụng chiếm đa số (chiếm 92% tổng số dõn) tiếp đến là người Nựng (chiếm 6%) và người Kinh (chiếm 1%) và Phự Lỏ (chiếm 1%). Đường từ Trung tõm huyện đi tới cỏc thụn của xó Sớn Chộng thuận lợi hơn so với xó Bản Mế và Lựng Sui (Trớch bỏo cỏo kinh tế xó hội, UBND xó Sớn Chộng, năm 2003)

Xó Quan Thần Sỏn gồm cú 5 thụn. Xó nằm cỏch trung tõm huyện khoảng 15 km. Toàn xó cú tổng số 248 hộ gia đỡnh, với 1.508 nhõn khẩu. 100% dõn số của xó là người H‟mụng. Cỏc hộ gia đỡnh sinh sống tương đối rải rỏc và cỏch xa trung tõm xó. Đường đi lại trong xó rất khú khăn (Trớch bỏo cỏo kinh tế xó hội, UBND xó Quan Thần Sỏn, năm 2003)

Điều kiện sống của ngƣời dõn

Tại cỏc xó tiến hành nghiờn cứu, đời sống của người dõn chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nụng nghiệp và sản xuất mang tớnh tự cung tự cấp. Theo bỏo

cỏo của UBND cỏc xó tiến hành nghiờn cứu, sản lượng lỳa bỡnh quõn là 165 kg/1 kg thúc giống; Sản lượng ngụ là 50kg/1 kg ngụ giống.

Theo thống kờ của UBND xó, hiện nay tại xó Lựng Sui cú số lượng hộ gia đỡnh được xếp vào hộ nghốo hoặc rất nghốo chiếm tỷ lệ cao nhất (tương ứng với 57,2%). Xó Bản Mế, Quan Thần Sỏn cú số lượng hộ nghốo thấp hơn (chiếm 46,0%) và xó Sớn Chộng cú tỷ lệ hộ nghốo thấp nhất, chiếm 43,0%. Thiếu thụng tin, thiếu kiến thức trồng trọt và chăn nuụi là những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến đúi nghốo.

(Nguồn: Chiến lược phỏt triển toàn diện cho tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004 – 2010 – UBND tỉnh Lào Cai, năm 2004. Tr. 17).

Khú khăn về điều kiện địa lý, trỡnh độ dõn trớ thấp được xem là những khú khăn, thỏch thức lớn cho người dõn trong việc tiếp cận thụng tin, kiến thức và hạn chế việc giao lưu với cỏc cộng đồng bờn ngoài. Ngoài ra, phong tục tập quỏn lạc hậu, lười lao động, đi lại khú khăn …cũng là những nguyờn nhõn sõu xa của đúi nghốo.

Y tế và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế

Trong những năm gần đõy, mặc dự cỏc trạm y tế xó đó được nõng cấp nhưng qua nghiờn cứu nhận thấy trạm vẫn chưa cú đủ diện tớch, thiếu trang thiết bị, dụng cụ y tế và cỏc loại thuốc cơ bản. Nguồn nước, nhà vệ sinh chưa cú đủ tại cả 4 trạm y tế của 04 xó. Chỉ cú 3 trạm cú nhà vệ sinh nhưng khụng sạch sẽ. Trạm y tế Sớn Chộng và Quan Thần Sỏn khụng cú nhà vệ sinh.

Biểu đồ 9: Nguyờn nhõn đúi nghốo

38.39 68.78 68.78 17.57 11.33 6.26 2.82 27.13 2.56 57.13 32.58 20.58 10.23 9.64 4.44 31.96 2.49 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn để sản xuất Đụng con/đụng người ăn theo

Thiếu lao động Gia đỡnh cú người ốm đau/tàn tật Gia đỡnh cú người mắc TNXH Thiếu đất sản xuất Rủi ro bởi thời tiết, thiờn

ta i

Năm 2000 Năm 2003

Mỗi trạm y tế xó cú trung bỡnh từ 2 -3 cỏn bộ y tế. Riờng tại xó Sớn Chộng cú 01 bỏc sỹ mới được Trung tõm y tế huyện điều về (Vỡ đõy là Phũng khỏm khu vực). Trạm y tế xó Sớn Chộng cú 2 cỏn bộ là người Kinh, 1 là người H‟mụng. Trạm y tế xó Bản Mế cú 2 cỏn bộ người Kinh và 01 cỏn bộ người Nựng. Ở Lựng Sui thỡ cú 01 cỏn bộ người Kinh và 01 cỏn bộ người H‟mụng. Trạm y tế xó Quan Thần Sỏn cú 2 cỏn bộ người Kinh và 1 người H‟mụng. Tất cả cỏc bỏc sĩ và y sĩ đều là nam giới và một vài y tỏ cũng là nam.

Hầu hết cỏc thụn trong cỏc xó tiến hành nghiờn cứu đó cú cộng tỏc viờn y tế thụn bản nhưng hiện đang theo học nõng cao trỡnh độ văn hoỏ. Chỉ cú một số thụn ở 4 xó là chưa cú cộng tỏc viờn y tế. Tuy nhiờn màng lưới y tế thụn hoạt động chưa hiệu quả. Khụng xó nào cú phũng khỏm tư nhõn hoặc bỏc sỹ tư nhõn, nhưng vẫn cũn thầy cỳng, thầy mo. Tại một số thụn đó cú bà đỡ rất gian nhưng hầu hết cỏc bà đỡ dõn gian khụng biết chữ và chưa được tham dự lớp đào tạo nào, chủ yếu làm theo kinh nghiệm của bản thõn.

Mặt khỏc, trong cỏc xó tiến hành nghiờn cứu, cỏc hộ gia đỡnh thường sống khụng tập trung (nhất là ở Lựng Sui và Bản Mế và Quan Thần Sỏn). Tại xó Lựng Sui bà con ở một số thụn xa phải mất khoảng 4-5 giờ đi bộ mới tới trạm y tế xó. Hơn nữa cỏc dịch vụ do trạm y tế xó cung cấp rất ớt, chủ yếu là cấp thuốc thụng thường và điều trị những bệnh đơn giản. Vỡ lớ do đú mà nhiều người dõn khụng đến trạm y tế để khỏm chữa bệnh.

Vấn đề thiếu nước sạch tại cỏc xó của huyện Si Ma Cai đó được cải thiện đỏng kể nhờ Chương trỡnh nước sạch của Chớnh phủ (trong chương trỡnh 135) và UNICEF. Tuy nhiờn, do khụng được bảo quản tốt nờn nhiều bể nước đó bị hỏng, do vậy mà nhiều hộ rơi vào tỡnh trạng thiếu nước dựng hàng ngày

Hầu hết cỏc gia đỡnh trong cỏc xó tiến hành nghiờn cứu khụng cú nhà tắm. Chỉ cú rất ớt hộ cú thể tự làm được nhà tắm tạm bợ. Những nhà tắm hiện cú đều do Chương trỡnh 135 và UNICEF hỗ trợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hộ gia đỡnh cú nhà vệ sinh là rất hiếm hoi. Đa số những hộ gia đỡnh cú nhà vệ sinh là làm tạm bợ, khụng đảm bảo vệ sinh. Quan sỏt trực tiếp và thấy rằng đa phần cỏc nhà vệ sinh thường che chắn sơ sài và khụng đảm bảo vệ sinh.

Hầu như cỏc hộ gia đỡnh thường nhốt gia sỳc sỏt cạnh hoặc ngay trong nhà ở. Ngoài ra, những gia đỡnh nghốo khụng cú điều kiện làm chuồng gia sỳc, nờn vẫn thường thả rụng, gõy mất vệ sinh mụi trường.

Giỏo dục và khả năng tiếp cận dịch vụ giỏo dục

Huyện Si Ma Cai hiện cú 20 trường học, bao gồm: 01 trường mầm non, 03 trường tiểu học, 10 trường trung học cơ sở, 03 trường cấp II, 01 trường cấp III, 01 trường nội trỳ và 01 trường trung học dạy nghề tại trung tõm huyện. Tại mỗi xó cú một trường trung học cơ sở ở trung tõm xó và cỏc phõn hiệu tiểu học ở cỏc thụn xa trung tõm xó.

Do Si Ma Cai là một huyện mới được tỏch ra từ huyện Bắc Hà, do đú cụng tỏc giỏo dục của huyện nhận được nhiều đầu tư và quan tõm từ Trung ương đến cấp tỉnh, kể cả nõng cao số lượng và chất lượng giỏo dục. Tại 04 xó tiến hành

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 60)