Sử dụng giảng viờn từ bờn ngoà

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 143)

3. NHỮNG KHể KHĂN TRONG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT.

3.5. Sử dụng giảng viờn từ bờn ngoà

Rất nhiều khoỏ tập huấn của cỏc TCPCP thường mời chuyờn gia tập huấn từ bờn ngoài đõy là những người cú nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyờn mụn sõu từ cỏc trường đại học, cỏc bộ ban ngành trung ương…. Đối tượng học viờn của họ đang tiếp xỳc hàng ngày rất khỏc với đối tượng học viờn của cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Do vậy phương phỏp tập huấn của họ mang tớnh lý luận cao chưa phự hợp với người dõn. Việc lựa chọn nguồn tư vấn từ bờn ngoài sẽ cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cỏc buổi tập huấn. Trước hết họ là những nguời bờn ngoài, chưa cú điều kiện để hiểu nhiều về đối tượng học viờn. Trong khi đú, cỏc tư vấn lại luụn thay đổi vỡ nhiều lý do. Tất cả những điều này cú ảnh hưởng rất lớn đến việc nõng cao năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương.

Xõy dựng năng lực do cỏc TCPCP khụng phải lỳc nào cũng thành cụng vỡ nhiều khoỏ đào tạo theo kiểu từ trờn xuống, quỏ nặng về kỹ thuật từ phương tõy

và khụng phự hợp với cỏc điều kiện của địa phương. Cỏc TCPCP thường khụng hiểu những vấn đề của người dõn địa phương và văn hoỏ của địa phương. Học cú xu hướng nghĩ theo kiểu kỹ thuật, cố hắng làm một số dự ỏn và ỏp dụng một số mụ hỡnh. nhiều mụ hỡnh đó thất bại.

Đào tạo của cỏc TCPCP đụi khi khụng đem lại kết quả như mong muốn do những hạn chế về tổ chức, tài chớnh và cả một số cản trở khỏc. Một số TCPCP đó phải rỳt ngắn thời gian của cỏc khoỏ đào tạo hoặc hạn chế số lượng học viờn. Hoặc nhiều khi cỏc khoỏ đào tạo được đưa ra khụng nằm trong kế hoạch hoặc khụng cú mục tiờu rừ ràng.

Chất lượng đào tạo của cỏn bộ đào tạo là quan trọng đối với thành cụng của việc xõy dựng năng lực. Hiện nay cỏc TCPCP dựa chủ yếu vào khả năng, cỏc nguồn nhõn lực và mạng lưới để chọn cỏn bộ đào tạo. Cỏn bộ đào tạo cú thể là những giảng viờn đại học, cỏn bộ chuyờn trỏch của cỏc tổ chức chuyờn mụn hoặc thậm chớ là cỏn bộ của cỏc TCPCP. Mỗi loại cỏn bộ đều cú điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh. Cỏch thức chuyển giao kiến thức là điều quan trọng. Cỏc giảng viờn đại học cú kiến thức sõu rộng nhưng cú thể thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc giao tiếp với người nụng dõn. Cỏn bộ của cỏc TCPCP cú thể thớch hợp nhưng lại khụng cú thời gian. Họ chỉ cú thể tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho cỏn bộ đào tạo đầu tiờn cũn tiếp theo sau sẽ do cỏn bộ địa phương giảng dạy.

Cỏc cỏn bộ khuyến nụng và cỏn bộ y tế huyện thường là cỏn bộ đào tạo thớch hợp cho cỏc khoỏ đào tạo của cỏc TCPCP. Thứ nhất là do họ là người địa phương, nờn hiểu được điều kiện, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của địa phương, đặc biệt là đối với cỏc khu vực dõn tộc ớt người, những người biết tiếng địa phương sẽ cú ưu thế hơn hẳn trong việc thực hiện cỏc khoỏ đào tạo.

Mặc dự năng lực lập kế hoạch của cấp cơ sở đó được nõng lờn từ khi cú dự ỏn nhưng thực chất người dõn và đối tỏc địa phương vẫn chưa cú khả năng chủ động trong việc lập kế hoạch. Họ thường thụ động và vẫn cũn phụ thuộc vào những ý tưởng gợi mở từ trờn xuống. Họ thường đưa ra những nhu cầu của bản thõn họ thay cho việc tỡm hiểu những nhu cầu của cộng đồng. Trong khi đú, người dõn chưa thực sự cú cơ hội tham gia đầy đủ vào quỏ trỡnh nhận biết vấn đề, lập kế hoạch và theo dừi giỏm sỏt cỏc dự ỏn . Cỏc buổi họp cộng đồng hoặc lập

kế hoạch với cộng đồng nhiều khi cũn mang tớnh hỡnh thức. Chưa thực sự trở thành một diễn đàn để cỏc bờn liờn quan cú thể trao đổi và chia sẻ cởi mở những suy nghĩ của mỡnh. Cỏc quyết định cuối cựng được đưa ra chủ yếu xuất phỏt từ quan điểm của những người lónh đạo của cỏc bờn liờn quan. Người dõn chủ yếu lắng nghe và chấp nhận thụng tin từ phớa cỏn bộ địa phương nhiều hơn là tham gia chia sẻ những vấn đề thực sự bức xỳc của mỡnh. Điều này do nhiều lý do như rào cản về ngụn ngữ, thiếu tự tin…

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)