3. CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Phƣơng phỏp luận
3.2.4. Lý thuyết phỏt triển cộng đồng
Lý thuyết phỏt triển cộng đồng (PTCĐ) dựa trờn nguyờn lý cho rằng mục tiờu cuối cựng của PTCĐ là tạo ra sự chuyển biến xó hội trong đú tăng cường
năng lực tổ chức, khả năng đoàn kết xó hội, hướng tới khả năng nõng cao tớnh cộng đồng. Trọng tõm của PTCĐ là con người (thành viờn của cộng đồng) và phỏt triển con người vỡ con người. Điều này cú nghĩa rằng, tăng trưởng kinh tế chỉ là một trong những khớa cạnh của phỏt triển. Những tiến bộ về vật chất khụng kốm theo sự phỏt triển khả năng của con người và định chế xó hội thỡ chỉ là những thành cụng cú tớnh thời hạn và khụng bền vững. Do vậy mục tiờu bao trựm của PTCĐ là gúp phần “mở rộng và phỏt triển cỏc nhận thức và hành động cú tớnh chất hợp tỏc trong cộng đồng, phỏt triển năng lực tự quản của cộng đồng”[20;50].
TCNL và tạo quyền được coi là hai trọng tõm của phỏt triển cộng đồng. “PTCĐ là một quỏ trỡnh luụn luụn tiếp diễn để đạt tới mục đớch cuối cựng là giỳp cho cộng đồng đi từ một tỡnh trạng kộm phỏt triển, khụng tự mỡnh giải quyết được những vấn đề của riờng mỡnh tiến tới tự lực”[20;50].
Quỏ trỡnh PTCĐ diễn ra theo cỏc bước từ thấp đến cao. Từ bước thức tỉnh (nhận diện về vấn đề của mỡnh), sau đú tăng năng lực (chuẩn bị nguồn lực – tập luyện) đến tự lực (tự giải quyết những vấn đề đú). Trong đú, thức tỉnh là giai đoạn mà cộng đồng biết rừ tỡnh trạng phỏt triển của mỡnh thụng qua nhận diện và chuẩn đoỏn những vấn đề khú khăn, tiềm năng và thuận lợi của mỡnh, từ đú xỏc định những vấn đề và giải phỏp ưu tiờn. Sau đú cộng đồng sẽ được tăng năng lực
bằng cỏch tận dụng và tỡm kiếm nguồn lực từ bờn ngoài, kết hợp với những khả năng của bản thõn và thụng qua quỏ trỡnh huấn luyện để khắc phục những hạn chế và tăng cường kiến thức và kỹ năng để hành động. Tăng cường cỏc hoạt động liờn kết, khả năng tổ chức, lónh đạo và quản lý để hành động tập thể cú hiệu quả hơn. Cuối cựng cộng đồng sẽ trở nờn tự lực. Mục đớch cuối cựng khụng phải là mọi khú khăn, khủng hoảng khụng cũn nữa mà mỗi lần gặp khú khăn, cộng đồng cú thể tự huy động nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để giải quyết[20; 51].
PTCĐ tuõn thủ theo những định hướng nhất định đú là phải sử dụng phương phỏp luận từ dưới lờn hay núi cỏch khỏc là phải xuất phỏt từ nhu cầu của chớnh người dõn. Muốn tự phỏt triển, chớnh người dõn phải tự ý thức cũng như tự tổ chức bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Bờn cạnh đú, PTCĐ phải tiến hành đồng
bộ trờn mọi khớa cạnh của đời sống xó hội như kinh tế, văn hoỏ, xó hội…. Nguồn lực thỡ luụn cú hạn nhưng tớnh đồng bộ của sự phỏt triển luụn đũi hỏi cỏc chương trỡnh phải cú tớnh toỏn những điểm đột phỏ nhằm tỡm ra chỡa khoỏ cho sự phỏt triển. Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh sự tham dự của quần chỳng và coi đú là đường lối PTCĐ, trong đú yếu tố tổ chức là hết sức quan trọng. Sự tham gia của chớnh quyền phải được coi là nhõn tố bờn trong, nú khụng phải là một lực lượng đứng bờn ngoài cộng đồng [20;53].
Yờu cầu đối với PTCĐ là tạo ra được những chuyển biến. Đú là sự thay đổi nhận thức, thỏi độ và hành vi của người dõn nhằm mục đớch phỏt triển; tạo cơ hội chuyển biến trong cơ cấu tổ chức, mối tương quan lực lượng trong chớnh cộng đồng đú. Ngoài ra, PTCĐ yờu cầu phỏt triển năng lực nhưng phỏt triển năng lực trờn cơ sở khụng “làm thay” hay “làm hộ” người dõn. Người dõn khụng thể hành động nếu thiếu năng lực Họ cũng khụng thể hành động đơn phương, riờng lẻ mà phải kết hợp với cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cú cựng một chớ hướng và quyền lợi để tạo thành quyền lực chung. Muốn người dõn làm chủ thỡ cụng tỏc huấn luyện là then chốt. Ngoài ra hoạt động đỏnh giỏ cũng là một bước cần thiết để đo lường hiệu quả xó hội của cỏc dự ỏn, mở ra những vấn đề mới cho cộng đồng. Từ đú tăng cường tớnh hiệu quả của dự ỏn.[20;52].
PTCĐ phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc nhất định đú là phải tin rằng mọi người dõn và cỏc cộng đồng hoàn toàn cú khả năng quản lý cuộc sống và cỏc vấn đề của chớnh họ. Năng lực tự quản là một năng lực tự cú và tiềm ẩn trong cỏc cộng đồng và do vậy PTCĐ là cần đỏnh thức và củng cố năng lực đú. PTCĐ chỉ cú thể thành cụng trờn cơ sở xuất phỏt từ ý chớ và nội lực bờn trong. Mọi chương trỡnh hành động phải do cộng đồng tự quyết nhằm đảm bảo tớnh chịu trỏch nhiệm của họ. Trong quỏ trỡnh PTCĐ cần chỳ ý và đảm bảo tớnh dõn chủ và cụng bằng xó hội trờn cơ sở tụn trọng lợi ớch chung của cộng đồng. Hoạt động PTCĐ mang tớnh nhõn quả hay núi cỏch khỏc muốn tạo ra hiệu quả mang tớnh tổng thể cần phải cú một chuỗi cỏc hoạt động liờn quan và phụ thuộc lẫn nhau. Ưu tiờn những hoạt động mang tớnh đột phỏ, cỏc mục tiờu ưu tiờn và cần được đặt trong tầm nhỡn phỏt triển tổng thể. Đối tượng ưu tiờn của PTCĐ là những người nghốo và người thiệt thũi và cỏc nhúm yếu thế. Cỏc hỡnh thức hợp tỏc là cơ sở để phỏt huy
tinh thần trỏch nhiệm và tinh thần cộng đồng và PTCĐ cần luụn chỳ ý củng cố khả năng hợp tỏc. Sự hỗ trợ từ bờn ngoài (về chuyờn mụn và nguồn lực) là cần thiết nhưng chỉ là chất xỳc tỏc tạo ra những thay đổi trong cộng đồng. Luụn luụn chỳ ý PTCĐ là hoạt động xỳc tỏc của bờn ngoài kết hợp với sự nỗ lực và quyết tõm của bản thõn cộng đồng[20;56].
Lý thuyết này được xem xột trong việc lý giải cỏch tiếp cận và kết quả của xõy dựng năng lực của cỏc tổ chức phi chớnh phủ.