Lý thuyết vốn con ngƣời/vốn xó hộ

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 39)

3. CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Phƣơng phỏp luận

3.2.3.Lý thuyết vốn con ngƣời/vốn xó hộ

Con người là vốn quý nhất trong cỏc nguồn vốn xó hội. Phỏt triển con người là tiờu chớ, là mục tiờu cao cả của phỏt triển bền vững. Núi cỏch khỏc, phỏt triển con người là phỏt triển cấp ba, phỏt triển xó hội là phỏt triển cấp hai và phỏt triển kinh tế là phỏt triển cấp một. Bản chất của sự phỏt triển con người tựu trung lại là làm gia tăng giỏ trị của con người trờn cỏc mặt: tinh thần, thể chất, đạo đức, kinh tế kĩ thuật, nghệ thuật, trớ tuệ, tỡnh cảm xó hội, phỏp lý… Phỏt triển con người ngày nay được xem là nguyờn tắc hạt nhõn của phỏt triển bền vững. Khụng thể cú phỏt triển bền vững nếu bỏ qua sự phỏt triển con người.

Con người được coi là một nguồn nhõn lực và do đú phỏt triển nguồn nhõn lực như là một phương hướng cụ thể để phỏt triển con người. Phỏt triển con người làm gia tăng giỏ trị núi chung của con người, cũn phỏt triển nguồn nhõn lực làm gia tăng giỏ trị sử dụng con người. Phỏt triển nguồn nhõn lực chủ yếu phỏt triển mặt cụng cụ của con người, như là một nguồn lực tài nguyờn, một nguồn vốn và một động lực trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Trọng tõm của lý thuyết vốn xó hội tập trung vào nguồn lực trong xó hội và làm thế nào để tiếp cận được và sử dụng nguồn lực đú để mạng lại lợi ớch cho hành động của cỏ nhõn.

Lý thuyết vốn xó hội tập trung vào cỏc nguồn lực được tạo ra bởi cỏc mạng lưới xó hội và làm thế nào để tiếp cận đến và sử dụng nguồn lực đú để mang lại lợi ớch cho hành động của cỏ nhõn. Nguồn lực ở đõy được xem xột là những hàng hoỏ cú giỏ trị trong xó hội và sự sở hữu nú cú thể giỳp cỏ nhõn duy trỡ, cải thiện sự tồn tại và phỏt triển của chớnh họ. Đối với hầu hết cỏc xó hội,

nguồn lực thường đề cập đến là của cải, danh tiếngquyền lực. Lý thuyết vốn xó hội tập trung vào những hành động của con người để đạt được và duy trỡ cỏc nguồn lực này[78;55].

Khi đề cập đến nguồn lực, người ta thường đề cập tới 03 loại nguồn lực là:

nguồn lực gỏn chonguồn lực giành được nguồn lực kế thừa. Nguồn lực gỏn cho là những nguồn lực gắn liền với cỏ nhõn từ khi sinh ra như: giới và chủng tộc. Cũn nguồn lực giành được là những nguồn lực cú được do sự phấn đấu của cỏ nhõn như: học vấn, nghề nghiệp, uy tớn, tài sản... và nguồn lực kế thừa

là những nguồn lực cú được do cỏ nhõn được kế thừa từ đẳng cấp của họ, tụn giỏo hoặc nguồn lực của gia đỡnh. Khi những nguồn lực này được đầu tư nhằm mục đớch trao đổi trong thị trường thỡ nú trở thành vốn xó hội.

Vốn thường được chia ra làm 02 loại là vốn con ngườivốn xó hội.

Trong đú Vốn con người bao gồm những nguồn lực mà cỏ nhõn chiếm hữu và họ cú thể sử dụng hay loại bỏ nú một cỏch tự do mà khụng quan tõm nhiều đến sự thu hồi. Vốn xó hội bao gồm cỏc nguồn lực được sở hữu bởi một mạng lưới hoặc hiệp hội. Vốn xó hội khụng phải là nguồn lực được sở hữu bởi cỏ nhõn nhưng nguồn lực đú cú thể đạt được thụng qua sự ràng buộc trực tiếp hoặc giỏn tiếp với cỏ nhõn. Do đú tiếp cận đến và sử dụng cỏc nguồn lực này chỉ là nhất thời và cú thể vay mượn trong phạm vi cỏ nhõn khụng sở hữu chỳng. [89;55 -56]

Luận điểm trọng tõm của lý thuyết tập trung ở hai cấp độ vĩ mụ và vi mụ. Ở cấp độ vĩ mụ, lý thuyết nhấn mạnh 03 giả định: Lý thuyết bắt đầu với quan niệm cho rằng cấu trỳc xó hội gồm hàng loạt cỏc vị trớ được sắp xếp theo một trật tự, căn cứ theo giỏ trị cỏc nguồn lực cơ bản như: giai cấp, quyền lực và địa vị xó hội. Cấu trỳc này được xếp theo hỡnh chúp nún căn cứ vào mức độ tiếp cận và kiểm soỏt cỏc nguồn lực. Trong đú, những người ở gần với đỉnh của cấu trỳc cú cơ hội tiếp cận và kiểm soỏt nhiều nhất nguồn lực cú giỏ trị, khụng chỉ vỡ cỏc nguồn lực này thường gắn liền với vị trớ của họ mà cũn do khả năng tiếp cận của họ đến cỏc vị trớ khỏc khi họ đứng ở vị trớ cao. Chớnh vỡ thế một cỏ nhõn cú vị trớ cao bởi vỡ họ cú khả năng tiếp cận đến nhiều vị trớ khỏc và họ cũng cú quyền điều khiển lớn hơn đối với cỏc nguồn lực xó hội. Giữa vị trớ của một cỏ nhõn trong cấu trỳc xó hội thỡ mức độ ảnh hưởng của nú đối với những vị trớ xó hội

khỏc và khả năng sở hữu những nguồn thụng tin về nguồn lực trong cấu trỳc xó hội cũng thấp hơn. Những người ở vị trớ xó hội cao thường cú nhiều thụng tin hoặc cú hiểu biết tốt hơn về nguồn lực của cấu trỳc so với những vị trớ thấp hơn. Và họ cũng cú cú nhiều cơ hội và khả năng tiếp cận và kiểm soỏt những nguồn lực cụ thể trong cấu trỳc [89; 56].

Lý thuyết này cũng cho rằng trong khi cú rất nhiều kiểu nguồn lực cú giỏ trị nhưng sẽ cú sự sắp xếp khỏc nhau theo thứ bậc và giỏ trị trong cấu trỳc. Thứ bậc này cú sự tương quan giữa thứ bậc của vị trớ xó hội và kớch cỡ của nguồn lực hay núi cỏch khỏc một người chiếm giữ một vị thế cao thường chiếm giữ một nguồn lực giỏ trị nào đú, cũng cú thể chiếm lĩnh một vị trớ cao hơn hay cỏc nguồn lực cú giỏ trị khỏc. Cấu trỳc thứ bậc cú hướng hỡnh chúp nún, cấp cao hơn cú ớt người sở hữu hơn những cấp thấp. Mỗi cấu trỳc như vậy đều cú thể tạo ra và dịch chuyển bằng cỏch xỏc định lại mức độ của vị trớ.[89;57]

Đối với cấp trung mụ và vi mụ, lý thuyết này đưa ra 03 giải định về tương tỏc và hành động. Trước tiờn, quan hệ xó hội được thực hiện giữa cỏc cỏ nhõn ở những tầng lớp liền kề và tương đồng trong hỡnh chúp nún – hay cũn gọi là nguyờn tắc tương tỏc tương đồng. Theo giả định cú sự phự hợp và khả năng chuyển nhượng những nguồn lực hay trao đổi những mong đợi/khụng mong đợi giữa những người cú vị trớ xó hội gần nhất hoặc giống nhau nhất. Xuất phỏt từ hai động lực cơ bản là động lực duy trỡ những nguồn lực cú giỏ trị và động lực giành lấy những nguồn lực cú giỏ trị. Động lực đầu tiờn khuyến khớch những hành động nhằm duy trỡ và bảo vệ những nguồn lực cú giỏ trị mà cỏ nhõn đó cú, cũn động lực thứ hai khuyến khớch những hành động nhằm đạt được những nguồn lực cú giỏ trị mà cỏ nhõn chưa cú [89;57].

Những quan điểm này sẽ được sử dụng để phõn tớch khả năng tham gia của người dõn trong cỏc hoạt động dự ỏn với tư cỏch là hệ quả từ những hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho người dõn và đối tỏc điạ phương trong cỏc dự ỏn của cỏc TCPCP.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 39)