Sự khỏc biệt về nhu cầu nõng cao năng lực

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 138)

3. NHỮNG KHể KHĂN TRONG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG NĂNG LỰC VÀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT.

3.1.Sự khỏc biệt về nhu cầu nõng cao năng lực

Như đó phõn tớch ở trờn, cỏc TCPCP tại huỵờn Si Ma Cai luụn luụn cố gắng nõng cao năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương dựa trờn nhu cầu của từng nhúm đối tượng hưởng lợi khỏc nhau, nhưng vỡ nhiều lý do khỏc nhau mà đụi khi cỏc tổ chức này vẫn rơi vào tỡnh trạng ỏp đặt những quan điểm chủ quan của mỡnh vào việc xõy dựng nội dung tập huấn xõy dựng năng lực cho người dõn và đối tỏc địa phương.

Sự khỏc biệt về vấn đề ưu tiờn của cộng đồng giữa TCPCP và cộng đồng, đặc biệt trong vấn đề xõy dựng năng lực, vẫn diễn ra phổ biến do thiếu sự tỡm hiểu sõu sắc và sự khỏc nhau về giỏ trị mong đợi. Cỏc TCPCP thường mong đợi cộng đồng được nõng cao năng lực để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của họ, chớnh vỡ thế mà họ cố gắng bằng mọi cỏch để tăng cường năng lực cho cộng đồng. Trong khi đú, theo quan niệm của cộng đồng, năng lực thường gắn liền với trỏch nhiệm. Càng cú năng lực cao thỡ càng dễ phải thực hiện những trỏch nhiệm lớn hơn. Do vậy, đụi khi cộng đồng chưa chắc đó muốn nõng cao năng lực của họ, bởi họ sợ trỏch nhiệm hoặc do chưa cú đủ tự tin vào khả năng của chớnh mỡnh. Do vậy, quỏ trỡnh xõy dựng năng lực khụng chỉ đơn thuần một quỏ trỡnh dài để nõng cao năng lực nào đú mà thực chất đú cũn là một quỏ lõu dài để xõy dựng niềm tin cho cộng đồng và nỗ lực lõu dài để tỡm đến quan điểm chung về năng lực cần được cải thiện.

Như chỳng ta biết, nhiệm vụ chớnh trong cỏc dự ỏn phỏt triển chớnh là xõy dựng năng lực. Đú là cỏch thức duy nhất mà chỳng ta tạo quyền cho người dõn. Nõng cao kiến thức và kỹ năng cho người dõn chớnh là tạo cho “cụng cụ” để họ làm tốt hơn cụng việc của mỡnh.

Với tư cỏch là người ngoài cộng đồng đến tỡm hiểu cộng đồng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ thường tin vào những kết quả điều tra khảo sỏt trong một vài tuần trước klhi triển dự ỏn và họ tin tưởng rằng như vậy đó tỡm hiểu được chớnh xỏc nhu cầu của cộng đồng. Cũn đối tỏc địa phương khi được hỏi cũng lại thường đưa ra mong muốn chủ quan của mỡnh hơn là đứng từ cỏch nhỡn của người dõn để đưa ra nhu cầu ưu tiờn. Do đú đụi khi cỏc TCPCP rất dễ rơi vào tỡnh trạng ỏp đặt ý tưởng sẵn cú của họ hoặc ý tưởng của cỏn bộ địa phương đối với nhu cầu của cộng đồng, nhất là trong nhu cầu tăng cường năng lực.

137

Nguyờn nhõn là do cỏc TCPCP chưa tiến hành đầy đủ cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhu cầu xõy dựng năng lực của người dõn và đối tỏc địa phương. Để tỡm hiểu nhu cầu đào tạo, nõng cao năng lực cần phải cú rất nhiều thời gian, nhất là đối với những người ngoài cộng đồng như cỏc TCPCP. Trong khi đú cỏc tổ chức phi chớnh thường tiến hành cỏc đợt khảo sỏt ngắn ngày để đỏnh giỏ nhu cầu của người dõn, hoặc quỏ tin tưởng vào những nhận định của cỏc chuyờn gia nước ngoài và những ý kiến đề xuất của cỏn bộ địa phương nơi triển khai dự ỏn. Đồng thời họ cũng luụn bị ỏp lực về thời gian và kế hoạch giải ngõn nờn đụi khi cỏc hoạt động đưa ra khụng cú sự đỏnh giỏ đầy đủ nhu cầu dẫn đến sự khỏc biệt rất lớn giữa nhu cầu xõy dựng năng lực của người dõn, đối tỏc địa phương và cỏcTCPCP.

Một phần của tài liệu Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc (Trang 138)