Hiện nay vẫn chưa có cơ quan, tổ chức nào có số liệu thống kê chắnh xác về số lượng các công ty GNVT và công ty Logistics ựang hoạt ựộng tại Việt Nam.Theo số liệu thống kê của Công ty Cổ Phần Niên giám điện thoại & Trang Vàng-Việt Nam ựến năm 2010 có khoảng 1143 doanh nghiệp giao nhận vận tảị Trong ựó có 0.35% là doanh nghiệp tư nhân;18.73% là công ty cổ phần, 78.56% là công ty TNHH và 2.36% là ựơn vị trực thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thời gian hoạt ựộng trung bình của các doanh nghiệp là năm năm với vốn ựăng ký trung bình
khoảng 1,5 tỉ ựồng/doanh nghiệp. đa phần các doanh nghiệp ựều có quy mô nhỏ, thậm chắ có ựơn vị chỉ ựăng ký từ 300 ựến 500 triệu ựồng với năm ba nhân viên kể cả người phụ trách. Do vậy chỉ ựáp ứng ựược những công việc ựơn giản cho vài khách hàng và do hạn chế về vốn và công nghệ nên chỉ dừng lại ở vai trò cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các hãng nước ngoài trong cả chuỗi hoạt ựộng như làm thủ tục
Hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãị (3) Trong khi ựó ựể ký vận ựơn vận
tải ựa phương thức theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 125/2003/Nđ-CP ngày 29/3/2003 thì doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp hay bảo lãnh của ngân hàng tương ựương 120.000 USD; ựồng thời khi phát hành vận ựơn này vào Hoa Kỳ thì phải ký quỹ tiếp 150.000 USD theo Luật vận tải biển Hoa Kỳ (Surety bond - US Carriage of Goods by Sea Act - COGSA 1984, Revised 1998). Với vốn quy mô này không thể ựáp ứng ựược yêu cầu khi gia nhập thị trường logistics thế giớị
Bảng 2.3: Tình hình ựăng ký kinh doanh ngành giao nhận vận tải, logistics
năm 2010 tại TPHCM
Nguồn: Công ty Cổ Phần Niên giám điện thoại & Trang Vàng-Việt Nam
3 http://www.giaothongvantaịcom.vn/Desktop.aspx/News/ Loại hình doanh nghiệp Số lượng (doanh nghiệp) Tỷ trọng (%)
Doanh nghiệp tư nhân 4 0.35
Công ty cổ phần 214 18.73
Công ty TNHH 898 78.56
đơn vị trực thuộc DN
ngoài quốc doanh 27
2.36
Còn các doanh nghiệp Nhà nước hiện ựang ựược cổ phần hóa nhưng xu thế cổ phần hóa hiện nay của các doanh nghiệp ựi ngược lại quy luật Ộtắch tụ vốnỢ và quy luật phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, kể cả những doanh nghiệp ựã có lịch sử kinh doanh trên 30 năm, những doanh nghiệp nhà nước trước ựây ựã ựược ựầu tư vốn, trang bị kỹ thuật, ựất ựai nhà kho, về chắnh sách tài chắnh và nhân lựcẦ chưa có doanh nghiệp nào có năng lực ựủ mạnh ựể tham gia cung ứng dịch vụ logistics hoặc cung ứng dịch vụ vận tải tổng hợp tại nước ngoàị điều này chứng tỏ quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, trình ựộ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ quốc tế còn yếu, khả năng tiếp thị quốc tế chưa có. Bởi thế, không những chúng ta chưa mở rộng việc cung ứng dịch vụ ra nước ngoài mà chúng ta mất cả thị phần dịch vụ trong nước.
Dịch vụ của các công ty Việt Nam chỉ trong phạm vị nội ựịa hoặc một vài nước trong khu vực. Trong khi ựó các công ty nước ngoài chẳng hạn như APL Logisitics là gần 100 quốc gia, Maersk Logisitics ựã có mặt trên 60 quốc gia,... điều này là một trong những cản trở khi các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Nhất là trong xu thế toàn cầu hóa, chủ hàng vắ dụ như Walmart, Kmart, Nike, Adidas, GapẦ thì thường có xu hướng outsourcing từ rất nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giớị
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có văn phòng ựại diện tại nước ngoài, thiếu hỗ trợ lẫn nhau và thường xuyên cạnh tranh không lành mạnh bằng cách hạ giá thành ựể làm ựại lý cho nước ngoàị Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics trong vận tải biển ở Việt Nam mới chỉ ựóng vai trò là một nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các ựối tác nước ngoàị
Các doanh nghiệp GNVT cũng chưa có hoạt ựộng marketing cũng như chiến lược khách hàng cho hoạt ựộng logistics. Trên thực tế các doanh nghiệp chưa có khách hàng ựể phát triển logistics. Khách hàng của dịch vụ logistics thường là những công ty ựa quốc gia, họ có xu hướng giao trọn gói cho các công ty logistics thiết kế và cung cấp toàn bộ dây chuyền cung ứng nguyên vật liệu và phân phối hàng hóa cho công ty của họ hoặc phải có ựầy ựủ thiết bị, kỹ thuật, kho bãiẦ theo
yêu cầu của họ. Các công ty này ựôi khi không quan trọng về giá cả từng dịch vụ riêng lẻ, nếu cả dây chuyền logistics có thể làm giảm chi phắ thì họ sẵn sàng chấp thuận. Các công ty này thường có thể bỏ ra nhiều tiền cho vận tải, chấp nhận giá cước cao nhưng dịch vụ phải tốt. điều này ựòi hỏi các công ty giao nhận phải có uy tắn và năng lực thực sự trong lĩnh vực logistics. Chắnh vì vậy các doanh nghiệp chưa có khả năng tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho những khách hàng nàỵ Các doanh nghiêp cũng chưa có các hoạt ựộng marketing và chiến lược khách hàng cho mảng hoạt ựộng logistics của mình. Trong hoạt ựộng logistics việc phân khúc thị trường rất quan trọng. Mỗi chủng loại mặt hàng khác nhau cần phải thiết kế chuỗi logistics khác nhaụ Ngoài ra việc ựa dạng hóa dịch vụ cung cấp cũng là một trong những hoạt ựộng marketing cần tiến hành, chẳng hạn việc thiết kế hệ thống ngược. Nhất là những mặt hàng triển lãm, hội chợ, tạm nhập tái xuấtẦ, ựây là những mặt hàng nếu có hệ thống logistics thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiềụ
Bảng 2.4: Quy mô vốn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics
Việt Nam Quy mô vốn Tỉ lệ (%) Dưới 1 tỷ ựồng 78 Từ 1 tỷ ựến dưới 5 tỷ 15 Từ 5 tỷ ựến dưới 10 tỷ ựồng 4 Từ 10 ựến dưới 100 tỷ ựồng 2 Trên 100 tỷ ựồng 1