TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM
Với chiến lược mua bán, sát nhập của các công ty logistics tạo ựiều kiện cho họ thâm nhập vào các thị trường ựang phát triển dễ dàng hơn các ựối thủ khác. Một trong những thị trường có sự tăng trưởng vượt bậc là Việt Nam. Với việc gia nhập WTO thì kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởng GDP hàng năm trên 8%. Nhiều công ty logistics không muốn bỏ lỡ cơ hội ựể tăng cường sự ựầu tư của mình vào thị trường Việt Nam như APL, MOL, Kintetsu, DHLẦ Họ ựã chủ ựộng trong việc ựầu tư vào Việt Nam vì Việt Nam ựược các nhà sản xuất ựánh giá là có chi phắ thấp hơn so với Trung Quốc nơi mà các loại chi phắ ựã tăng lên ựáng kể. Tận
dụng cơ hội này nhiều nhà ựầu tư ựã rót tiền vào những dự án khác nhau nhằm khuếch trương hoạt ựộng của mình tại Việt Nam, ựặc biệt là thành phố Hồ Chắ Minh.
Thị trường logistics toàn cầu luôn cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ ựặc biệt là kết quả kinh doanh rất tốt của các công ty logistics hàng ựầu, mang lại một nguồn doanh thu khổng lồ thể hiện ở bảng 1.1. . Một số liệu cho thấy tầm quan trọng của ngành dịch vụ ựầy tiềm năng nàỵ
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng các công ty ựứng ựầu toàn cầu vận chuyển hàng hóa theo doanh thu và lưu lượng hàng hóa vận chuyển năm 2009
STT Công ty Net Revenue ($Millions) Gross Revenue ($Millions) Ocean TEUs Airfreight Metric Tons 1 DHL 21,400 37,100 2,882,000 4,291,000 2 DB Schenker 10,000 21,000 1,456,000 1,230,000 3 Kuehne + Nagel 5,815 20,087 2,618,000 835,000 4 UPS 6,286 8,915 700,000 500,000 5 Panalpina 1,620 9,855 1,278,000 901,000 6 Expeditors 1,603 5,634 896,922 678,273 7 FedEx 999 1,970 10,000 7,200,000 8 CEVA Logistics 9,304 9,304 410,000 536,000 9 DSV 1,549 7,094 850,000 215,000 10 SDV 1,170 5,851 680,000 510,000 11 Nippon Express 1,316 19,014 277,520 896,500 12 NYK Logistics 3,320 5,270 600,000 500,000 13 Agility 2,423 6,474 500,000 490,000 14 UTi Worldwide Inc. 1,546 4,544 487,000 370,000 15 GEODIS 5,000 7,000 411,000 202,000 16 Kintetsu 477 2,923 474,000 1,118,000 17 DAMCO 1,270 2,883 587,000 60,294 18 Sankyu Inc. 450 2,285 715,090 21,863 19 APL Logistics 1,320 1,320 500,000 6,857 20 Hellmann 830 4,153 523,650 450,959
Toàn cầu hóa nền kinh tế càng sâu rộng thì tắnh cạnh tranh lại càng gay gắt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. đối với dịch vụ logistics cũng vậy, ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics ra ựời và cạnh tranh quyết liệt với nhaụ để ựáp ứng nhu cầu cung ứng
nguyên vật liệu, phân phối sản phẩm người ta luôn phải cân nhắc: Tự làm hay ựi
mua dịch vụ? Và mua của aỉ Do ựó, bên cạnh những hãng sản xuất có uy tắn ựã gặt hái ựược những thành quả to lớn trong hoạt ựộng kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống logistics của chắnh mình như Hawlett Ờ Packerd, Spokane Company, Ladner Buiding Products, Favoured Blend Coffee Company, Sun Microsystems, SKF, Procter & GambleẦ thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng ựầu thế giới với hệ thống logistics toàn cầu như TNT, DHL, Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea,Ầ
Nếu như trước ựây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình ựứng ra tổ chức và thực hiện các hoạt ựộng logistics ựể ựáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ ựây việc ựi thuê các dịch vụ logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Vì nhà cung cấp dịch vụ logistics là một xu hướng khá thịnh hành vì họ không chỉ ựơn thuần là người cung cấp dịch vụ vận tải ựa phương thức, mà còn là người tổ chức các dịch vụ khác như quản lý kho hàng, bảo quản hàng trong kho, thực hiện các ựơn ựặt hàng, tạo thêm giá trị gia tăng cho hàng hóa bằng cách lắp ráp, kiểm tra chất lượng trước khi gửi ựi, ựóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, dán nhãn, phân phối cho các ựiểm tiêu thụ, làm thủ tục xuất nhập khẩuẦ Các công ty ựa quốc gia có khuynh hướng sáp nhập lại với nhau hoặc công ty ựa quốc gia này mua lại công ty ựa quốc gia khác ựể lớn mạnh hơn, có sức cạnh tranh cao hơn trên phạm vi toàn cầụ Vắ dụ Maersk Sealand mua P&O Nedlloy ựể khẳng ựịnh sức mạnh của mình trên thị trường vận tải, Adidas mua Rebook ựể tăng sức cạnh tranh với ựối thủ số một của mình Ờ hãng giày Nikẹ Quy mô công ty ngày càng lớn, phạm vi hoạt ựộng ngày càng rộng, thì hoạt ựộng logistics càng phức tạp, ựòi hỏi chi phắ ựầu tư và tắnh
chuyên nghiệp ngày càng caọ Tự tổ chức hoạt ựộng logistics theo kiểu khép kắn trong nội bộ từng công ty ựòi hỏi chi phắ lớn, dẫn ựến hiệu quả thấp, ựặc biệt trong lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm. Chắnh vì vậy, ngày càng có nhiều công ty ựa quốc gia chuyển từ tự tổ chức hoạt ựộng logistics sang thuê dịch vụ logistics từ các công ty logistics chuyên nghiệp. Còn ựối với các công ty nhỏ và vừa thì việc sử dụng dịch vụ của các công ty logistics chuyên nghiệp là nhu cầu tất yếụ Thậm chắ họ còn có thể là những nhà tư vấn ựáng tin cậy, có khả năng can thiệp vào một số vấn ựề sau:
Ớ Hợp lý hóa dây chuyền vận tải, loại bỏ những công ựoạn, những khâu
không hiệu quả.
Ớ Thiết kế mạng lưới phân phối mới / mạng lưới phân phối ngược. Vắ dụ như
trong trường hợp nhà sản xuất ô tô cần thu hồi thiết bị, phụ tùng ựã qua sử dụng.
Ớ Quản lý các trung tâm / trạm ựóng ựóng hàng hỗn hợp ựể thu gom phụ
tùng, bộ phận từ các nhà sản xuất khác nhau, rồi phân loại, ghép ựồng bộ trước khi chuyển chúng ựến cơ sở lắp rápẦ
Thực tế cho thấy việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics ựã ựem lại những nguồn lợi rất to lớn cho doanh nghiệp, nhờ giảm chi phắ ựầu tư cho hoạt ựộng logistics, các doanh nghiệp có thể giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thương trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh ựó các công ty logistics chuyên nghiệp còn có thể giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, tiếp cận công nghệ mới và ựược cung cấp những thông tin kịp thời, chắnh xác về nguồn cung cấp cũng như thị trường tiêu thụ. Trong bối cảnh nêu trên, các nhà cung cấp dịch vụ logistics trên thế giới ựang tắch cực phấn ựấu phát huy những ựiểm mạnh, khắc phục những ựiểm yếu của riêng mình ựể nắm bắt ựược cơ hội, vượt qua thách thức ựón nhận những luồng gió mới ựang thổi tớị Mỗi công ty logistics sẽ có những chiến lược phát triển cho riêng mình, nhưng tựu trung lại thường theo những hướng chắnh sau:
Ớ Mở rộng phạm vi nguồn cung ứng và phân phốị
Ớ Phát triển các dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng.
Ớ đẩy mạnh hoạt ựộng marketing logistics.
Ớ Không ngừng làm mới các hoạt ựộng logistics.
Ớ Thiết kế mạng lưới phân phối ngược, thực hiện quản lý việc trả lại hàng hóa
cho nhà phân phối, nhà sản xuất hoặc người bán hàng.
Ớ Phát triển mạnh thương mại ựiện tử, coi ựây là một bộ phận quan trọng của
logistics.
Ớ Ứng dụng những thành tựu mới của công nghệ thông tin.
Ớ Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tắch cực ựào tạo nhân viên trong các
công ty logistics.
Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics rất ựa dạng nếu các doanh nghiệp GNVT Việt Nam chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ ựơn lẻ như mua bán cước hoặc làm thủ tục hải quan, giao nhậnẦ thì sức cạnh tranh sẽ rất hạn chế do sự xuất hiện của các công ty logostics hàng ựầu thế giới như Kuehne-Nagel, Schenker, DHL, APL Logistics, DamcoẦ Tuy nhiên, theo tác giả thì các doanh nghiệp GNVT Việt Nam vẫn có cơ hội ựể phát triển ngay trên sân nhà nếu có một chiến lược phát triển dịch vụ ựa dạng và hiệu quả.