Ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng chênh lệch số liệu của chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước giữa toàn bộ nền kinh tế với kết quả tính toán theo các tỉnh (Trang 121)

- Đố iv ới kinh tế nhàn ước, bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng; báo cáo hoạt động sự nghiệp có thu, thuyết minh báo cáo

11. Ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí:

- Đối với hoạt động nghệ thuật, vui chơi và giải trí do kinh phí ngân sách Nhà nước cấp

Giá trị sản xuất bằng (=) Tổng chi phí thường xuyên trong năm;

Trừ(-) các khoản chi sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng;

Trừ (-) các khoản chi chuyển nhượng thường xuyên: phúc lợi tập thể; chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân cư; chi công tác xã hội; chi trả các khoản thu năm trước;

Trừ (-) một phần của mục chi khác;

Cộng (+) số trích hao mòn TSCĐ trong năm; Cộng(+) thuế sản xuất (nếu có).

- Đối với hoạt động nghệ thuật, vui chơi và giải trí ngoài nhà nước:

Giá trị

sản xuất =

Doanh thu tiêu thụ thuần hoặc doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch

vụ nghệ thuật vui chơi và giải trí +

Thuế sản phẩm phát sinh phải nộp

Doanh thu thuần hoặc Doanh thu tiêu thụ sản

phẩm dịch vụ nghệ thuật, vui chơi và giải

trí

=

Doanh thu thuần hoặc Doanh thu bình quân cho 1 lao động của đơn

vịđiều tra chọn mẫu x Tổng số lao động - Hoạt động xổ số

sản xuất thu thuần bán vé sổ xố phí trả thưởng trị gia tăng phát sinh phải nộp

12. Phương pháp hiu chnh các ngành: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ - Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, Quản lý nhà nước, An ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc – Giáo dục và đào tạo – Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội - Nghê thuật, vui chơi và giải trí.

Khi VA tính cho toàn quốc có sự chênh lệch so với tổng VA của các tỉnh cộng lại, nếu tỷ lệ chênh lệch dưới 3% thì không cần xem xét để hiệu chỉnh nữa, nếu tỷ lệ chênh lệch trên 3% trước hết cần xem xét kết quả tính toán của trung ương và địa phương, nếu tỉnh tính chưa đúng (ở phần kinh tế nhà nước trung ương hay kinh tế nhà nước địa phương) để hiệu chỉnh, riêng đối với phần kinh tế nhà nước trung ương phương pháp hiệu chỉnh như sau:

- Nếu VA của một ngành tính cho toàn quốc lớn hơn tổng của các tỉnh cộng lại, thì phần chênh sẽ phân bổ cho các tỉnh theo tỷ lệ VA thuộc thành phần kinh tế nhà nước Trung ương của từng tỉnh chiếm trong tổng số.

- Ngược lại VA của toàn quốc nhỏ hơn của các tỉnh, phần chênh lệch sẽ được phân bổ để trừ của các tỉnh. Phương pháp phân bổ cho các tỉnh theo tỷ lệ VA thuộc thành phần kinh tế nhà nước Trung ương của từng tỉnh chiếm trong tổng số.

-Do áp dụng chi phí trung gian theo ngành và từng thành phần kinh tế, nên căn cứ vào kết quả VA sau khi hiệu chỉnh để tính lại giá trị sản xuất. Ví dụ VA một ngành thuộc thành phần kinh tế nhà nước trung ương sau khi hiệu chỉnh là 1000 tỷ đồng, với chi phí trung gian thành phần này là 0,45. Giá trị sản xuất (GO) là 1000: 0,55 = 1818 tỷđồng.

Giải pháp 5. Phân công trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các vụ trên Tổng cục Thống kê, giữa các vụ thống kê chuyên ngành với các Cục Thống kê tỉnh, giữa các bộ phận (phòng) Thống kê chuyên ngành ở Cục Thống kê

a. Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm:

Các Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia, Thống kê Nông, lâm nghiệp và Thủy sản, Thống kê Công nghiệp, Vụ Thống kê Xây dựng và Vốn đầu tư, Thống kê Thương mại và Dịch vụ, Vụ Thống kê Giá theo chức năng, nhiệm vụ do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê quy định, tổ chức thực hiện các công việc sau:

- Tính toán và phân bổ cho các Cục Thống kê tỉnh có liên quan về chỉ tiêu GO, IC, VA và thuế nhập khẩu theo 2 loại giá (thực tế và so sánh) của các loại hình doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp… có quy mô hoạt động liên tỉnh;

- Tổng hợp các chỉ tiêu GO, IC, VA và GDP cho toàn nền kinh tế, phân theo ngành và thành phần kinh tế và theo 2 loại giá (giá thực tế và giá so sánh), chia theo 63 tỉnh trực thuộc trung ương;

- Thống nhất ban hành chế độ báo cáo, phương án điều tra thu thập thông tin và phương pháp tính các chỉ tiêu GO, IC, VA và GDP cho cả nước đồng bộ và thống nhất cho phạm vi tỉnh;

- Biên soạn, xuất bản và công bố chỉ tiêu GO, IC, VA, GDP và các chỉ tiêu có liên quan theo sự phân cấp, phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng chênh lệch số liệu của chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước giữa toàn bộ nền kinh tế với kết quả tính toán theo các tỉnh (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)