Những thích nghi sinhthái và tinh hình khai thác chủng quần cá dầy:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 91)

V 2 Cả cơm thươn g Stoỉepho ms commersonii (Lacépède, 1803).

5. Những thích nghi sinhthái và tinh hình khai thác chủng quần cá dầy:

Sống trong môi trừờng tụ nhiên, nơi có nồng độ muối dao động 0,5-10%o chủng quần cá dầy có mật độ cá thể ldn. Điều này được thể hiện qua sảfl lượng khai thác thác của từng mẻ lưđi. Sinh tníỏng của cá trong điều kiện tự nhiên khá nhaiih. Năm đầu của chu kỳ sổng cá tăng được 150mm, sau ba năm sóng cá đã tđi kích thước 400mm. Trọng lượng của c ị dầy sau ba năm sóng đạt trung bình 900 g. Đó là Ưu điểm sinh trưỏng vón có, hơn hẩn các loài cá khác cùng chung vùng phân bố. c á không những chỉ tăng nhanh về kích thưdc, nó còn có thành phần thức ăn đa dạng, thức ăn gồm nhiều loài sinh vật khác nhau, phụ

thuộc vào các nhóm thức ăn có trong môi tnlờng sống. Khói lượng thức ăn của cá dầy chủ yếu là thực vật lổn và mùn bẵ hứu cơ. Đây là ưu điểm dáng kể của cá. ở ừong môi tniờng mldc lợ nhạt của đầm phá, ít có những loài cá kinh té ăn thực vật lđn . Đặc tính này cần phải được lưu ý khi tuyển chọn đối tượng

thuỷ sản để nuôi thả trong môi trường ìnídc lơ. Cá dầy phát dục sổm (sau 1+). Sổ lượng tning nhiều và đẻ được ngay trong vùng chúng sông là nét nổi bật của cá. Nhà nhũng đặc tính sinh học như vậy, sóng trong các vùng cửa sông của đầm phá Thừa Thiên Huế, cá dầy phát triển rất nhanh về số lượng và khối hiỢng. Sản lượng cá khai thác chủ yéu lả nhõm cá có kích thưđc truiig bình và nhỏ (cá 0+,l+,2+). Các c có kích thuớc lđn, tuồi cao có tỉ lệ khai thác thấp.

Đầm phá Thừa Thiên Huế có thể phát triển thành vùng nuôi thả cá đầy lý tưỏng. Vùng phân bó của cá được ngăn cách bỏi hàng rào nồng độ muôi. Trong vùng đó nguồn thức ăn và điều kiện sinh thái đủ cho cá dầy thực hi ỉn tôt các giai đoạn phát triển cá thể.

Theo dôi việc khai thác cá dầy hàng năm của nhân dân vùng đầm phá chuiig tôi thấy có những vấn đề cần được qui hoạch và quẩn lý. Hiện nay việc khai thác cá dầy của ngư dân bằng nhiều ngư cụ: lưđi vây, chôm, ìưới dẫy và te máy. Khai thác cá quanh năm và nhất là vào mùa mưa. Mùa naỳ trùng vđi mùa bão nên các ngư dân đánh cá biển tập trung vào dầm phá để khai thác. Điều đáng quan tâm là m La đánh bắt tiung với mùa đẻ trứng của cá dầy [59], Ngư dân dùng te máy chạy cả đêm để khai thác đã bắt rất nhiều cá con phá vỡ môi trường sóng tàn phá các thực vật thủy sinh là giá thể chính của trdng cá dầy và bắt hết tất cả các cỡ cá từ nhỏ dén ldn. Nhũng tháng này (tháng V,VI) tại các chợ cá quanh dầm phá có bán rất nhiều cá dầy con [59]. Đây là vấn đề nan giải, cần phải cấm các ngư cụ khai thác cá dầ> con vào các tháng này (tháng V,VI,VII), nhằm bẳo vệ và tạo điều kiện phát triển tốt nguồn lợi thủy sản này. Đi dôi với việc khai thac hợp lý, cần thiét phải áp dụng nhanh những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật trong công tác khai thác, nuôi trồng, nhất là dục đẻ nhân tạo cá d ầ ', nhằm phát triển tổt đàn cá lin h tế này trong đầm phá Thừa Thiên - Huế.

68

V.4. Cá đổi mục - M ugil cephaỉusLìrameus, 1758.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 91)