Chê độ thủy văn và sự tương tác sỏng biển:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 26)

1.1 Ché độ thủy văn:

Lương nưdc trong đầm phá được cấp chủ yêu do ba nguồn chính: nguồn nưdc quan trọng là do biển Đong cung cấp thông qua thuỷ triều. Thuy triều ở vùng này theo ché độ

bán nhật tnéu. Nước triều lúc cường khổng cao (50-70cm) nhưng mỗi ngày có hai lần ruídc biển ừàn vào đầm phá qua hai cửa Thuận An và Tư Hiền. Nguồn thứ hai là do các con sông, suôi nội địa đổ vào đầm phá. Trong nhũng ngày mưa lũ, lượng midc sông rất lổn. Hai nguồn nưdc na> có sự giao tranh và xáo trôn vđi nhau trong đẩm phá- Nguồn thứ ba cung cẩp nưdc là do chể đô mưa lớn ỏ đây, đổ gián tiếp và trực tiếp xuung vùng đầm phá. Đầm phá được xem như một bể chứa nước thừa trong nội địa vđi dung tích khoảng 350 triệu mét khói nưđc về mùa hạn [24.89].

Dòng chảy trong đầm phá ch yẽu phụ thuộc vào nguởn cung cap nước theo tủng vùng và tùng thài gian nhất định. Những lúc a n h hưổng của thủy triều thường có dòng cnảy chậm vào đầm phá. Ảnh hưỏng mạnh nhất là dong chảy sông, ìủiất là khi triều thấp và mùa mửa lũ. Ngoài ra do đầm phá rộng, sự chu chuyển nước còn phụ thuộc vào gió và địa hình bò của đầm phá. Nhà những nguồn nưđc cung cấp rất lđn và thường xuyên chảy trong đầm, đã làm cho đầm phá tăng nguồn dinh dưổng. Các hệ thông dòng chảy, đen lượt mình điều hòa khối nưđc, chu chuyến đều các chất dinh dưỡng trong toàn bộ đàm

phá, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển và phân bố khá đồng đều trong thủy

vực.

1.2- Sự tương tác sông - biển tm ng đầm phá:

Có hôn 10 con sông lđn, nhỏ Igắn và dóc đổ nước xuống đầm phá Thừa Thiên Huể. Các sông lđn đáng kể như: Ồ Lâu, Sông Bồ, Hương Giang, (phá Tam Giang),Bạch Yen, Phú Bàt, Nông, Truồi, c ầ u Hai,(đầm c ầ u Hai)... Tong diện tích lưu vực của các con sông lổn, khoảng 3200 km2 [89], RiÊng sông Hương có lưu vực khoảng 1532 km2 [24], chiém gan một nửa diện tích vùng hạ lưu các sông khác. Dòng chính sông Hướng háng năm chav qua đầm phá vào khoảng 3,5 triệu m3 nước trước khi ra biển [30].

Tuy nhiên hê thống sông ỏ đây hoạt động theo mùa, liên quan đén chể độ mưa của hoàn lưu khu vực. Mùa lũ chính từ tháng VIII-XII và từ tháng V-VI, đỉnh lũ tập trung vào hí i kỳ tháng V và tháng X. Thời kỳ này lưu luong nưdc cao, trung bình khoảng 500 mVs (sông BỒ) , 650m3/s (sông Hiiơng) [24]. Mùa lũ, lượng dòng chảy chiém 75-90% tống lượng mldc và 90% tổng lượng bùn cát cả năm [89] làm cho vùng đầm phá được mỏ rộng. Mực nũđc của đầm phá lúc này thường cao hơn mưc nưdc biển, và vì thé độ sâu cũng được tăng lên. Biên độ triều của đầm phá bé hơn nhiều so với biên độ triều biển. Do

24

vậy nồng độ muối giảm xuóng thấp, chỉ đạt trung bình từ 5-10%o. Ngưoc lại về mùa khô ữong nhừng tháng còn lại, lưu tốc dòng chảy thấp, chỉ dạt 50-70m3/s làm tho vùng nưổc ngọt bị thu hẹp, do những tác động ldn của thủy triều và dòng biển. Mực nưổc của đinh triều này luôn luôn cao hơn mực nưđc trong đầm phá. Chênh lệch này có thể đạt tới 25-35cin ổ đẩm c ẩ u Hai, 5-15 cm ỏ phá Tam Giang [30]. v ì vậy mùa này đầm có xu thế mặn hơn và diện tích có nồng độ muôi cao 10-15^0 dược mổ rộng.

Bên cạnh nhũng hoạt động của hê thống sông, các quá trình động học ỏ biển cũng tác dộng lên đầm phá thông qua các dòng triều, sóng và hầi lưu ven bờ.

Tốc độ dòng triều đi vào vùng đầm phá khá cao khoảng 90 150cm/s, do vậy mà ảnh hưỏng của nó vào khá sâu trong đầm phá và vào các hệ thống sông trong mùa cạn. Hoạt dộng của thủy triều xảy ra hàng ngày theo ché độ bán nhật triều, không chỉ mang năng lượng vào vùng dầm phá, mà còn tạo ra tính nhip điệu trong dời sống của sinh vật ỏ hệ sinh thái này.

Hoạt động của hải lưu ven bò và sóng cung ảnh hưỏng đến địa hình, địa mạo và dặc tính thủy văn của dầm phá. Nguồn nước sông, tác nhân lấp đầyfá và hủy hoại bờ cát, nhát là vảo mùa lũ, còn dòng hải lưu ven bờ chảy aua khu vUc đã đem trầm tích biển để tạo các giải cát ven bờ và luôn lấp dẩ> các cửa phá. Hậu quả tương tác sông biển kiểu này đã lảm cho cửa biển ỏ đây vốn không ổn đinh, càng thêm bién dộng. Độ cao của sóng do gió gây ra, tạo điều kiện đưa nguồn nước mặn, mang theo các trầm tích và các yếu tố hải dương vào đầm phá. Vung miền Trung nói chung thuòng có sóng lđn khi gió Đông Bắc hoạt động mạnh.

Sự phói hỢp hoạt dộng của dòng sông, của các quá trinh biển, ảnh huỏng rất mạnh đển cấu tmc của đầm phá và dà] sóng của các quần xã sinh vật. Trưiỉc hết chúng làm xáo trộn các nguồn nưổc sông, biền làm bién thiên nồng độ muôi và các yểu tố sinh thái khác của đầm phá.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 26)