II. MỘT VÀI ĐỂ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỔN LƠI THỦY SẢN
2. Nuôi trồng thủy sản
Đi đôi vái việc khai thác hợp lý, cần phải áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật đế nuôi trổng các loài thủy sản, là ván đề chiến lược để phát triển lâu bền nguồn lợi. Thực tế khai thác tự nhiên mấy năm gần đây đã cho thấy, mítc dù số ngư
cụ, số dân đánh bắt, tần số hoạt động khai thác...ngày một tăng lên má sản lượng thu hoạch không tăng dược là bao, năng suất giảm đi nhanh chóng. Trước tinh hình đó nghề nuôi trổng thủy sản nhất định phải dược phát triển, nhằm không chỉ nâng cao năng xuất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản trong chiến lược kinh tế, má còn bảo vệ được nguồn lợi, tăng tính đa dạng sinh học cho đầm phá và các vùng biển liên đói.
Nghề nuôi trổng thủy sản ồ đầm phá dã dược đẩy mạnh từ năm 1990 đẽn nay.
Tronẹ toàn vung, đã quy hoạch được hơn 3000 ha, mặt nước và ven bờ đầm phá để nuôi trồng thủy sản. Trong tương lai, nếu áp dụng khoa học kỹ thuật để thực hiện đúng công việc nufi trổng các loài thủy sản theo quy mô công nghệ sinh học khép kín, từ việc thiết k ế ao đầm, trạm trại, sản xuất giống, chủ động thức ăn, đến việc vệ sinh phòng dịch, quản lý khai thác chế biên..., nhằm biến vực nước tự nhiên thành cơ sở sản xuất mang tính công nghệ cho năng xuất cao, thì chúng không những bổ sung lượng sản phẩm biển mà khai thác tự nhiên không bù đáp nổi, mà còn có vai trò quan trọng hơn nhiều là duy trì và phát trién nguồn lợi, nhất là các loài đặc sản, những loài đang suy giảm sản lượng hoặc có nguy cơ diệt chủng, đổng thời cung cấp giống khi nghề nuôi thả biển (Mariculture) được thực hiện và phát triển.
Hiên nay, nghề nuôi trổng ở đẩm phá đang ở mức thấp, sử dụng cả ba hình thức nuôi chính : quảng canh, bán thâm canh và thâm canh, trong đố diện tích quảng canh chiếm ưu thế(45 %), tiếp theo bán thâm canh ( 32 %). Diện tích ao nuôi tôm ( thâm
canh) đã có 460 ha, cho sản lượng hàng năm trên 100 tán. Ao nuôi cua và cá có diện
tích không lớn, đạt 80 ha, trong khi phát triển nhanh hình thức nuôi cua và cá trong lồng, chan sáo và nuôi ghép với nhiều đối tượng thủy sản thích hợp khác. Theo kế hoạch của sở thủy sản, đến năm 2000 diện tích nuôi trồng thâm canh các loài thủy sản ( tôm, cá ) đạt tới 1200 ha. Các đối tượng nuôi cũng được mở rộng như các loài tôm, cua, cá mú, cá dìa, cá đối...Theo chúng tôi, diện tích nuôi trồng chiếm 15 %
mặt nước đầm phá và diện tích nuôi thâmcanh tới 40 % so với quy hoạch đã là tới hạn
của nó. Vấh để còn lại là phải tăng năng xuất các ao nuôi thâm canh, trên cơ sở áp dụng tốt những tien bộ khoa học - kỹ thuật, để chọn đối tượng nuôi, chủ đổng con giống, tăng nguổn dinh dưỡng, tạo khả nâng sinh trưởng cho chủng quần... nhàm đạt đươc sản lượng cao trong dầm phá.
140