Đặc tính sinh sản của cá:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 108)

M ugiì keỉaarti Guther, cat Fishes British us Vol 3,p.429, pi 121 fig

3. Đặc tỉnh dinh dưdng của cá:

2.3. Đặc tính sinh sản của cá:

Quan sát hình thái tuyển ưih dục của 825 cá thể cá đói lá, chúng tôi đánh giá dược chu kỳ phát dục theo thang 6 giai đoạn (bảng 38).

Bang 38: Sự phảt triển của tuyến sinh dục theo nhóm tuổi của cá đổi lá.

Tuổi Gi đi tính

Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục

(số cá thể và tý lệ %) N II III IV V VI n % n % n % n % n % n % 1 + Đực 64 7,8 81 9,8 16 4,9 14 1,7 6 0,7 181 21,9 Cái 49 5,9 76 9,2 31 3,8 29 3,5 10 1,2 195 25,7 2+ Đực 21 2,5 34 4,1 17 2,1 29 3,5 22 2,7 123 14,9 Cái 9 1,1 37 4,5 44 5,3 40 4,8 12 1,5 142 17,2 3+ Đực 2 0,3 26 3,2 15 1,8 42 5,1 13 1,6 98 11,9 Cái 0 18 2,2 27 13 19 2,3 22 2,7 86 10,4 2 145 17,6 272 33,0 150 18,2 173 20,9 85 10,3 825 100

Các cá thê thu được trong đàm phá có đủ các giai đoạn phát triển của tuyén sinh dục. c á 1+, kích thưđc trung bình 1 50mm và trọng lượng tương ứng 40g (bảng 34) đã có thẽ tham gia đẻ trứng. Nhiều cá thể đẻ tnỉng ngay năm dầu của đỏi sổng. Nhìn chung, đa số cá khai thác có tuyến sinh dục phát triển ỏ giai doạn III (31,7%), giai đoạn II (20,8%). Theo dõi chu kỷ phát dục của cá qua các tháng trong năm thấy rằng, cá chín sản phản sinh dục để đẻ trứng vào tháng rv

và kéo dài đến tháng IX (bảng 39), có lẽ dây củng là thòi gian đẻ trứng của cá dối lá ứong đầm phá. Điêu này phù hợp với két quả điều tra về cá đối lá con ở dầm phá [36]. KhOdíig tháng VI đến tháng X, người ta vđt cá con về ao nuôi.

Bảng 39 còn cho ta thấy, cá khai thác phần đông (hơn 40%) đã chín sản phẩm sinh dục để tham gia sinh sản. Đặc biệt ở các tháng ừong mùa sinh sản, ngưài ta khai thác chủ yéu các cá thể có tuyển sinh dục phát triển cao (giai đoạn

82

in, IV, V). Điêu đó chứng tỏ vùng khai thác và thỏi gian khai thác trùng vỏi bãi đẻ và thòi gia# đẻ của cá đối lá ỏ trong đàm.

Đãng 39; Sự phát triển của tuyển sinh due qua các tháng troní* năm của cá dổi lá. Giaidũẹn phát die Các thảng ứn mẫu trong rãm N I n m IV V VI vn vm IX X XI xn I 24 19 32 7 14 3 9 18 27 16 20 31 220 n 25 13 21 15 4 5 14 6 3 11 17 11 145 m 36 23 12 30 26 12 17 19 27 23 18 29 272 IV 25 14 47 39 21 4 150 V 16 57 31 30 28 11 173 VI 9 12 24 9 21 7 3 85 £ 85 55 65 93 124 110 133 101 93 57 58 71 1045

Sức sinh sản tuyệt đói của cá đối lá dao dộng lón, pliụ thuộc vào kích thưổc cá thể. Những cá thể tuổi cao, kích thưđc ldn có sức sinh sản tuyệt đối cao hơn cá tuổi nhỏ và kích thúòc bé. c á thu được có sức sinh sản tuyệt đối dao dộng từ 7500-27000 trứng. Sức sinh sản tuơng đói của cá khá cao và khá đồng đều giữa các nhóm kích thưđc và tuổi của cá. Sức sinh sản tương đối bình quân ỏ nhóm cá nhỏ là 167 trứng và nhóm cá lổn đạt 180 trứng.

Trong tuyến sinh dục của cá, qua nghiên cứu về tổ chức học, cho thấy có nhiều thời kỳ phát triển khác nhau của té bào sinh dục trong một ỵ,iai đoạn phát triển của tuyến sinh dục. Điều đó chứng tỏ cá đẻ phân đợt trong mùa sinh sản và dẻ ĩứiiều lần trong đài sống cá thể.

5. Những thích nghỉ sinh thái của chủng quần cá đói lá: ’

Cá đối lá (M ugiỉ klaartì) loài có kích thưdc nhỏ, phân bố rộng ỏ ven bờ biển

nhiệt đổi. ở nước ta cá phân bố rộng trong vùng ven bà biển từ Bắc vảo Nam và phân bố nhiều trong vùng cửa sông, dầm phá ven biển, c á thích nghi với điều kiện sống rộng muối, do vậy mà chứng phân bố vào trong các hạ lưu sông và cửa sông của dầm pha' nơi có nồng độ muôi thấp (l% o-2% o). Mặc đủ cá cỡ nhỏ, song chúng sinh tniỏng nhanh. Năm đầu của chu kỳ sống trong tự nhiên cá đạt chiều đài trung bình 150 min và trọng lượng tương ứng 50g, thêm vào đo', cá chín muồi sản phẩm sinh dục sdm.Cá hơn môt năm tuổi đã tham gia đẻ trứng. Cá

ftj

dẻ nhiều đợt trong năm, nhằm mỏ rộng phổ thức ăn theo kích thưổc ca' giám bđt căng thẳng vể cạnh tranh thức ăn trong cùng loài ỏ thuỷ vực. Cá đối lá đé nhiều lẩn trong đài sống, số lượng trứng trong một lần đẻ đến hàng vạn và bám vào giá thể [64]... Tất cả những đặc điêm sinh sản và sinh trưởng Ưu thé như vậy, đã giải thích được chủng quần cá đói lá trong đâm phá có số lượng đông và đóng góp cho sản hlỢng chung của nghề cá quần chúng.

Trong đầm phá, phổ thức ăn của cá được mỏ rộng theo nhóm kích thưđc va thay đổi theo thức ăn có trong môi trường. Cá kích thước ldn phổ thức ăn đa

dạng hơn CỄ kích thưổc nhỏ, thể hiện tính thích nghi chung trong dinh dưỡng của

cá nhiệt đói, nhằm tránh căng thẳng về thưdc ăn trong cùng loài cá.

Vùng đầm phá nước lợ tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi vỗ béo và sinh sản tốt của cá M ugiỉ kelaaiti. Loài này sẽ là đối tượng nuôi thả và cần được bảo vệ để

khai thác cho năng suất cao trong đầm phá.

Hiện nay ngư dân quanh dầm phá đang tủng ngày từng giò khai thác một lượng cá đói lá lón. v ề mùa hè sản lượng cá đối lá chiêm gần 10% sản lượng thu) sail khai thác được. Khai thác cá đối lá bằng các ngư cụ truyền thống như lưới rê, lưđi bén, vó rđ, chôm... [64,67]. c á khai thác được dùng chủ yéu ăn tươi. Giá tiền cá đối lá tươi khá cao, vì vậy ngum ta không dùng để ché biển.

Cá đói lá là loài rộng muối, ăn thực vật thuỷ sinh có sẵn trong đầm phá. Thiét nghĩ cần phải có qui hoạch để nuôi thả loài cá này cùng vói các đói tương thuy sản khác, như tôm, rong câu, cá dìa..., đồng thời có kế hoạch khai thác hỢp lý, tránh khai thác ỏ những bãi đẻ và thài gian đẻ của cá, nhằm tạo điều kiện cho cá tái sản xuất chủng quần, để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá đối trong đầm.

V-6. Cá móm gai dải - G erres filam entous Cuvier, 1829

G erres Ẽỉam entosus Cuvier. Malakapas; Hamarch latob; Manobos

Tropical Indian Ocean, East Indies, Philippines, China, Japan, From Australia, and Melanesia. In the sea and in rivers and lakes.

G erres filam entosus Cuvier, Régne Animal, ed .2, vol. 2p.l88,

Vizagapatam; on wodowaka Russell. Cuvier and Valenciennes Nat. Poissons, vol.6,p 482,1830; Java; Vanikoro; new peters, Monatsber. Akad. w iss Berlin, p. 257, 18c>8; Cathalogan Samar. Day, Fishs India, p.98, pl.25, fig-3, 1878; Amhois- Fauna Britsh India., V ol.2,p ,537,fig. 163, 1889, fowler, Proc. Nat. Sci phila; vol.79; p.285; 1927; bangui, Ilokos Norte.

- G erres Filamentosus Cuvier and Valenciennes, Hist. Nat, Poissons, vol. 6, p, 480, 1830; Pondicherry, India. Gunther, cat. Fisher, british Mus, vol.l, p. 345, 185°; China; Philippines. Herre, Plulippine Jour. Science, vol.34, 1927; p.297, Lake Bombon, Batangas province. Luzon; p. 303, Lake Naujan, Mindoro. Weber and Beaufort, Fishs Indo - Australia.

D. IX, 10-11, A. Ill, 7-8, Squ. 45-48.

Genres filam entosus hìiih bầu dục. Toàn thân có màu ánh bạc, phủ

vẩy tròn nhỏ. Miệng bé có thể co duỗi được, lúc hàm kéo ra hoàn toàn, thi ống miệng chĩa xuống dưới. Gai vây lưng thứ hai rất dải, thường bằng chiều cao của mỉnh Vây lưng liên tục, bộ phận gai và bộ phận vây khá phát triển. Vây hậu môn ngắn hơn so vđi vây lưng. Vây ngực dài và nhọn, vây đuôi phân thuỳ theo kiểu đồng vĩ. Cá phân bố chủ yéu ổ ven biển và các vùng nưđc lợ cửa sông, các vùng biển của Nhật bản, Philippine, Malayxia, Trung Quốc... [145,149...]. ỏ Việt nam cá phân bố rộng ỏ vùng ven bà, cửa sông, đàm phá từ Bắc vào Nam, [ 89,132,134,135].

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 108)