Thực vật thuý sinh

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 33)

1.1. Thực vật Dổi (Phytopỉankton)

Két quả điều tra nguồn lợi của hẹ đầm phá, đã xác định đưđc 235 loài thực vật thu1 sinh. Trong đó , thực vật phù du đẵ xác dinh được 171 lòai [47,40,50].

Trong só các loài thực vật nổi có mặt của nhiều ngành tảo, ưu thé nhất là ngành Bacillariophyta với 119 loà tiếp theo, ngành Chlorophyta có 21 loài, ngành Pyrophyta 16 loài, ngành Cyanophyta 15 loài. Từ những loài đã đươc phát hiện, cho thấy, vùng

f , , Ằ i r

đâm phá nưổc lợ có thành phân thực vật nổi phong phú và đa dạng, ơ đây táo Silic, tảo lục và tảo giáp chiém ưu thế và là thành phần chinh của thực vật nổi trong thu) vực. Khu hệ thực vật nổi ỏ đầm phá mang tính chất chuyên tiểp của các thuỷ vực cửa sông hai miền Nam -Bắc v iệ t Nam [49]. Sự phân bó của các loài thực vật nổi trong dầm phá lệ thuổc vào sự dao dộng nồng dộ muối và thể hiện rõ nguồn gốc của chúng.

ở phá Tam giang, phía Bắc(cưả sông ÔLâu) lả -uiig phân bố t ủ 1 các nhóm nuổc'

ngọt, vdi thành phần cl lủi là táo lục, tập đoun dạng sợi (D esm idiaceae). v ề mùa mưa

do nồng độ muối giảm xuống, các nhóm loài này mỏ rộng vừng phân bó xuống phía Nam có thể chièm 70% diện tích của đầm phá [47]. Trong khi đó về phía Nam của Tam Giang, nhóm loài nưdc mặn ưu thế, với thành phần chính là tảo Silíc, tảo giáp. Tuỳ theo sự xâm nhập của thuỷ triều, nn.-m loài này, cũng mỏ rộng vùng phân bó của minh về phía Bắc vào các tháng mùa khô.

ơ các đầm phía Nam sông Hương, thành phần thực vật nổi nưdc lợ, mặn tập trung nhiều gâii hai cửa biển, vđi sự có mặt của các nhóm loài tương tự phía Nam phá Tam giang. Phía Tây và Tây Nam nước nhạt dần, chỉ gặp một só loài thuộc nhóm lợ ngọt như: Gyrosigma, Tabellaria, Pleurosigma, Amphora...[47]

Thời kỳ cửa Tư Hiền bị lấp (1979) nưổc của đầm c ầ u Hai ngọt dần, các loài thực vật thuỷ sinh ua mặn bị đẩy lùi, chỉ còn gặp các loài nưổc ngọt vđi inật độ thưa. Hiện nay cửa đầm (cửa Hiền) đã đươt khai thông, nưdc đầm trỏ lại có độ mặn tăng lên thực vật nối nguồn gốc biển lại phát triển phong phú [37,41,49].

28

Ị.2 Tảo 1ơn và thực vật có hoa (thuỷ sinh):

Tảo lổn và thuc vật có hoa thuỳ sinh trong đầm phá Th.ía Thiên- Huế chiém một khói lượng đáng kể. Chính chúng là cơ sỏ dinh dưỡng quan trọng. Theo sổ liệu điều tra, hiện nay đã phát hiện được 40 loài tảo lổn, trong đó tảo lục (Chlorophyta) 21 loài, tảo lam (Cyanophyta) 13 loài, tảo đỏ (Rhodophyta) 5 loài, tãơ nâu (Phaeophyta) 1 lo li và thực vật có hoa 11 loài. Trong thực vật có hoa có 3 gióng cho khối lượng lổn (Valisneria, Nạjasn Ruppia) [47,49]. Ngoài ra các nh, I nghiên cứu đẵ tìm ra được 54 loài thục vật đơn bào sống ỏ bùn đáy, chủ yêu thuộc ngành tảo si líc [49].

Chính những loài tảo lớn, thực vật tú hoa và thục vật bùn đáy sống trong vùng đầm phá, cùng với các tảo phủ du khác đã tạo thành môt quần hợp thực vật rất quan trọng, sản xuất ra các hỢp chất hữu cơ, là cơ sỏ thức ăn ban đầu cho cac động vật thủy sinh. Chúng dồng thài là nguồn lợi cho nhân dân quanh đầm phá khai thác để chăn nuô' bon cho đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 33)