Những thích ngh ií Liih thái và tình lnfih khai thác của chủng quần cá tráp đen

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 136)

V 7: Cá căng bón sọ c Pelates quadriỉineatus Cuvier and alenciennes 1829.

5. Những thích ngh ií Liih thái và tình lnfih khai thác của chủng quần cá tráp đen

rộng:

Cá tiáp đen rộng là loài cỡ trung bình- Kích thưdc lổn nhất của cá sống trong đầm phá là 350 mm, vổi trong lượng tương ứng là 450g. c á sinh trưỏng nhanh ca về chiều dài và trọng lương.

Sự giảm tốc độ sinh trưỏng của cá ỏ các năm sau so vdi năm đầu của chu kỳ sổng không nhiều chứng tỏ cá sinh trưổng và phát triển tót trong đầm phá. Điều đó được thể hiện trong việc tăng nhanh kích thước và khổi lượng chủng quần ca’.

Thành phần thức ăn của cá đa dạng bao gồm 28 loại, thuộc bảy ngành khác nhau. Phổ thức ăn của cá được mỏ rộng từ các loài cá có kích thưổc nhỏ đén các loài cá có kich thước lớn. Đó là những đặc tính chung của các loài cá xương nhiệt đđi. Thức ăn của cá vừa có cả động vật và thực vật. Đặc biệt khối lương thức ăn của cá phàn lđn là các loài tảo và thực vật bậc cao thuộc giống Najas và một số loài động vật kích thưdc lớn. Điều đó cho phép chúng ta nghĩ rằng cá đã thích ngl. vđí việc đồng hóa thức ăn có trong môi trường đầm phá, đáp ứng đủ

nhu cầu dinh dưdng để sinh tnlởng và tái sản xuất chủng quần. Chính do đặc tính

dinh dưỡng của cá như vậy, két hợp vđi các yéu tó sinh thái môi trường ít biển động, đã giải thích được mức độ ổn định về sinh trưỏng và phat triển của cá trong nhung năm qua.

sóng trong đầm phá, cá tráp đen rộng có khả năng phát dục và sinh sản được. SÓ lương trứng trong một lẩn đẻ lổn, đạt bình quân từ 9252 trứng dển 345.029 tníiig, phụ thuộc vào kích thưdc và ứọng lượng của cá, cá ldn đẻ nhiều trứng hơn cá bé. Cá đẻ nhiều lần trong đòi sống và đẻ phân đợt kéo dài trong nám là thích nghi vđi tính đa dạng trong sinh sản của cá nhiệt đới, nhằm bổ sung cá thê cho đàn cá khai thác và mỏ rộng được phổ thức ăn, giảm bớt cạiíh tranh trong quan hệ dinh dưỡng ỏ C"ng loài của cá. Sức sinh sản tuyệt đối tăng lên nhiều ổ nhóm cá thể có tuổi lổn (3+). Điều đó cho phép nghĩ rằng, tuổi và kích thưđc của cá còn lón hơn. Cá ừáp là loài có nguồn gốc nưdc mặn thích nghi vdi biên độ dao động độ muôi lổn, do vậy chúng có thể sâm nhập vào vùng đầm phá để kiếm ăn và sinh sản. Những cá thể có kích thưổc nhỏ thường tìm đến đầm phá [66] hoặc cửa sông [89] để dinh dưỡng. Trên thế giới cá phân bố rộng ỏ ven bờ

biển nhiệt đđi. ỏ vuiig biển và cửa sông v iệ t Nam ta cá phân bố từ Bắc đến Nam. Vào nhứng mùa mưa bão ngưỏi ta khai that được nhiều cá tráp đen rộng ỗ vùng cửa sông, mlđc lợ [16,19,66]. Trong đầm phá tỉnh Thừa Thiên Hué cá tráp den rộng phân bố đều khắp và có mặt trong đầm phá cả mùa mưa và mùa nắng. Tuy nhiên nhừng vùng có nhiệt độ nưđc cao (19-30oC) và nồng độ muói lđn (I5%o-30%o) cá phân bố tập trung hơn [66]- Điều dó dã giải thích đuỢc cá xuât hiện nhiều trong đầm phá về mùa Xuân Hè từ tháng II đến tháng IX, trùng vdi mùa đẻ trứng của cnúiig.

Sản lượng khai thác cá trong hệ sinh thái mlđc lợ này khá cao. Theo thóng kế của sỏ Thuỷ sẩn tỉnh Thừa Thiên Hué (1991), vào vụ Nam (Xuân - Hè) sản lượng cá tráp đạt 5% - 8% sản luọng cá khai thác ỏ đẩm phá. Đánh bắt cá ữáp đen rộng chù yếu vào ban đêm và dùng lưđi vây, lưđi giăng hoặc vây sáo [67]. Cá ửáp không những cho sản lương cao mà chứng còn cho thịt ăn rắt ngon được nhân dân ưa chuộng. Cá tráp đen rộng được dùng chủ yếu ăn tươi hoặc ướp lann xuất khẩu.

Với những đặc điểm sinh học vón có của cá,sóng trong môi truồng sinh thái thuận lợi chửng quần cá ừáp đen rộng nếu được quản lý và bảo vệ tốt sẽ cho chúng ta nguồn lợi thuỷ sản vô cùng giá trị.

Gần đây một số ngư dân đã vđt giông tự nhiên của cá tá p đen rộng để nuôi chung trong các ao cá đôi, cá dỉa. Mặc dù sản lương của chúng chưa cao, song đây cũng là một hưổng mdi nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi của loài cá kinh tế này.

V 9- Cá bổng van mắt hay cá bổng thệ

O xyuríchthys ientacuJaris (Cuvier and Valenciennes, 1837).

- G obius tentacularìs Cuvier and Valenciennes, 1837, Hist. Nat. Poiss,

Vol.l2,P.128. *

- O xyuríchứiys tentacularis Koumans, 1953, Fish.Indo-Austr. Arch, V ol.10,p.44, fig .ll. Masubara, 1955,Fish. Morph.a.Hier, P.834.Thành,1962. Nam Hải ngư loại chí, p .809, fig. Ố50.

- D.VI,I.12; A.I.13; P.22-26; V.I.5;C.14-15.Vẩy hàng dọc thân 45-50. Vẩy hàng ngang thân 12-13. sổ lược mang 1-2+5-6. số đốt sống 10+15.

Cá bóng van mắt có thân tròn, dài, kích thưổc nhỏ. Chiều dài thân gấp 5 4 đển 6,ố lần chiều cao của thân. Vây đuôi không phân thuỳ và những tia giữa của vây kéo dài, làm vây đuôi nhọn khác hẳn các loài cá khác, cho nên chiều dài Lo chỉ bằng 3/4 chiều dài L. Vì lẽ đó số đo về kích thước của cá bóng van mắt chúng tôi xử dụng chiều dài kinh té Lo (bảng 61).

- Cá phân bó d ven bà biển và cửa sông Nhiệt đới. Cá tập trung nhiều ở bổ biển Ân Độ, Andaman. Indonexia, ú c , Philippin, Trung Quốc, Đài Loan.

[96,97]. ở Việt Nam cá pầân bố rộng ở vùng ven bờ cửa sông và đầm phá mídc lợ [93,97]. Trong vùng đầm phá Thừa Thiên Huê, cá bống van mắt phán bố rộng và khai thác được quanh nám [29,61,89].

1. Tương quan giữa chiều dài vi trong lượng e ra cá:

Cá khai thác được trong đầm phá có chiều dài dao dộng từ 52-140 mm và tivng lượng tương ứng từ 3-3 lg, trong đó cá khai thác có só lượng nhiều tập trung vào nhóm chiều dài từ 54-86 mm, ứng vđi trọng lượng từ 5-12g thuộc nhóm cá hơn một năm tuổi.

Tương quan giũa chiều dài và trọng lượng cá được trình bày ỏ bảng 61, còn phương trình của mối liên hệ đó viết dưdi dạng:

w=8296.10 9 ,L3>0356

Mối tương quan về kich thưđc và trọng lượng của cá diễn ra theo quy luật: khi còn nhỏ, cá tăng nhanh về chiều dài, khi đạt được một kích thưổc nhất dinh 90-100 m m , cá tăng nhanh về trọng lượng.

Bang o l : Tưđng quan giữa chiều dài vả trọng lượng của cá bổng van mắt

Tuổi Gi đi tính

Chiều dải (mm) Trọng lượng w

(gam) N L dao động Ltb w dao động Wtb 0+ Juv. 52 79 59 3-7 4,7 208 Juv. 55 86 63 5 9 5,1 82 1+ Đực 54-82 67 5 11 5,9 259 Cái 57-86 66 7 12 6,3 244 Đdc 68 108 93 9-17 11,7 189 2+ Cái 75 112 101 9 21 14,5 195 Đưc 95 129 115 16 27 23,9 147 3+ Cái 98 140 120 18 31 25,2 156 I 52-140 86 3 31 12,1 1480

HinỈL 14 : Đồ thị biểu diễn tương quan chii 1 dài và trọng luỢng của cá bống van mắt

ở đầm phá, chủng quân cá búng van mắt có sự phân hoá về kích thưdc và trọng lượng khá rỗ. Trong cùng một thời gian và vùng phân bố, cá bống khai thác được' có chiều dài khác nhau. Điồu đó tạo cho cá khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn trong môi trường và cấu trúc của chủng quần cá như vậy thể hiện tính chất mùa đẻ kéo dài, đẻ phân đdt của cá bống van mắt trong đầm phá.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 136)