Những thích nghi sinhthái của chủng quần cá dĩa:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 156)

I/ Cyanoph yta

5.Những thích nghi sinhthái của chủng quần cá dĩa:

Trong đầm phá cá dìa khai thác có cô trung bình. Kích thưđc cá dao động từ 82-314 mm, ứng với trọng lượng từ 35-486g. c á biệt ỏ một vài vũng nưổc trong đầm phá cá dìa có kích thước Vd trọng lượng lổn hơn. c ấ u trúc tuổi của cá đơn giản. Tuổi cao nhất lí 3+. Cá di'ỉ đẻ trung lần đầu khi đạt hdn 2 tuổi, lúc đó có kích thưđc trung bình 250 rmn và trọng lương tương ứng 318g. Sức sinh sản của cá lớn và tăng dần theo chiêu tăng của chiều dài và ừọng lưong của cơ thể. Do chu kỳ sồng ngắn, sức sinh sản lđn mà chủng quần cá die được bổ sung nhanh tạo đuỢc sản lư ợ n g cho khai thác trong dầm.

Sống trong đầm phá, cá dìa mang những nét đặc tning chung của các loài cá xương sống ỗ ven bờ nhiệt đới. c á có tốc độ sinh trưỏng về chiều dài tương đối nhanh và giảm dần theo chiều tăng của từng nhom tuối. Thành phần thức ăn của cá dìa khá đa dạng, chủ yểu là các loài tảo và thực vật bậc cao thuỷ sinh. Phổ thức ăn của cá gôm nhiều loại V I đa dạng dẩn theo nhóm kích thưđc cá. Cá có kích thưđc lổn dinh dưổng n hiíu loại thúc ăn hơn cá nhổ. Thức ăn của cá phu thuộc vào nguồn thức ăn có trong môi trường sổng.

Cá dìa là loài cá nưđc lợ diến hình. Trong đầm phá chứng phân bố rộng ỏ các vùng nudc cửa biến, nơi có nồng độ muối khá cao, trên 20%o dén ’/ùng cửa sông nơi có nồng độ muối thấp, chỉ đạt l-2% o và phân bố rộng ỏ vùng đầm c ầ u Hai, trong thòi kỳ cửa Tư Hiền bị láp nồng đổ muối bình quân rất thấp. Nhờ sự thích nghi vdi điều kiện rộng muối và rộng nhiệt của vùng đầm phá, cá dìa đã hoạt động kiếm mồi ỏ các vùng mldc khác nhau, tìm đến những nơi có nguồn thức ăn dôi dào vả thích hợp. Chính vì vậy cá đã sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn lả thực vật khá phong phú ừong đầm phá.

Cá dìa đánh bắt được quanh năm. Khai thác tập trung vào nhóm kích thưdc từ 200-300mm, lí ih( m cá đã phát triển luyến sinh dục lẩn đầu để đẻ trứng. Sản lư ợ n g cá khai thác chiếm B lệ không cao so vổi các loài thuj sản khác, song chất lư ợ n g cá dìa rất ngon, giá tiền một đơn vị trọng lượng của cá cao hơn 4-5 lần so vđi các nhóm cá khác. Vì vậy cá dìa hiện nay dang được khai thác triệt để với các kích thước cá khác nhau. Cá dìa đẵ cung cấp cho nhân dân quanh vùng nguồn thực phẩm tư ơ i, giàu đạm và được ưa chuộng. Đồng th ờ i nó còn là nguồn thực phẩm xuất khẩu thông qua đong lạnh hoặc dõng hộp.

Khai thác cá dìa bằng nhiều ngư cụ, có thể kể các loại chính như: te máy, đáy, chôm, lưdi giăng, lướ bạc... Đặc biệt ngưòi ta đã dung te máy dể bắt cá dìa con sau các tháng dẻ trứng của cá .Đây là vấn đề nan giải, cần phải ngăn cấm kịp thòi .

Do có giá ưị kinh tế nên cá dìa hiện nay đang được nuôi rộng rãi ổ các vùng quanh đầm phá. N g ư ờ i ta nuôi ghép cá dìa vdi cá đối, tôm để tận dụng nguồn thức ăn trong ao, bưổc aầu cho kết quả tốt.

Vấn đề đặt ra cấp bách cho chúng ta là phải khai thác hợp lý nguồn lợi cá tự nhiên, đồng thòi chủ động được nguồn giổng của các loài cá dìa (Siganus) bằng sinh sản nhân tạo để cung cấp đủ cho nha cầu nuôi thả đang phát triển hiện nay.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 156)