Nhóm cá cô nguồn gốcnước ngọt điển hình:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 58)

CVI PLEURONECTIFORM ES

2. Cấu trúc sinhthái của khu hệ:

2.1.3. Nhóm cá cô nguồn gốcnước ngọt điển hình:

Do nồng độ muối thuộc về nưức lợ, sự xâm nhập của các loài cá nưóc ngọt, sống ở vùng đồng bằng, các lưu vực sông vào đầm phá khòng

nhiều và chỉ vào mùa mưa lũ. Có lẽ, ở những loài cá nước ngọt khả năng thích ứng vód biên độ lớn của độ muòi kém hơn những loài có nguồn gốc

36

nứoc mặn. Chính vì vậy, các loài cá có nguồn gốc nứơc ngọt điển hình chỉ phân bố ò các cửa sông đổ váo đầm phá và ven bờ phía Tây-Nam. Chúng có thể mở rộng vùng phân bố của mình vào đầm phá trong các tháng mùa mưa, lũ. Lưong mưa ờ vùng Thừa Thiên Huế khá lứn (2800 - 3000 mm/nãm) và

thường tập trung vào các tháng cuối năm (tháng IX - XII), đã đẩy lùi sự xâm nhập của dòng triều làm đầm phá ngọt hóa. Các tháng trong mùa mữa nồng độ muối bình quân trong toàn đầm chỉ 5 - 10%o |42, 44, 48], tạo cho các loài cá có nguôn gốc nươc ngọt xâm nhập sâu vào đâm phá. Chúng tôi đã xác đinh đựơc 30 loài cá thuộc nhóm này. có thể kể các loài đại điện của chúng nàm trong các họ (Cyprinidae, Notopteridae Clariidae, Symbranchidae, Anabantidae, Ophiocephalidae,...). Một số loài trong các họ này (Cyprinus, Notopterus,...) cho sản lựơng khai thác đáng kể. Đặc biệt, ở đầm Cầu Hai, do một thời gian dài (gàn 3 nam: 1979-1982) cửa biển Tư Hiền bị lấp, nưóc trong đầm phá nhạt dần (1 - 7%o), các loài cá thuộc nhom nguôn gốc nước ngọt có điều kiện phát triển mạnh cả về thành phần và số lượng cá thể. Chínỉi nhờ vậy mà sản lượng khai thác thúy sản trong những nftm này tăng lên. Trong thòi gian này sản lượng cao chủ yếu thuộc loài cá dầy ( Cypúnus centralus ).

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 58)