CVI PLEURONECTIFORM ES
2. Cấu trúc sinhthái của khu hệ:
2.2.3. hihóm cá dữ:.
Các loài cá an động vật có kích thước lớn trong đầm phá không nhiều. Đại diện cuả chúng gồm nhiều loài tích cực hoạt động trong các tầng nước để kiém mồi. Đa số các loài thuộc nhóm ca dữ có nguồn gốc biển thích nghi với điều kiện rộng muối, số khác là cá nước lợ và cá nước ngot. Các loài cá gốc biển thuộc nhóm này có thể kể các giống như: Saurida, Muraenesos, Pomadasys, Therapon... Các loài nguồn gốc nước ngọt điển hình cho nhóm này phai kể tới giống Ophiocephalus, Anguilla, Clarias,... Các loài cá nước lợ điển hình thuộc nhóm cá dữ không nhiều. Vài đại diện đặc trưpg bát mồi lón là Psammoperca, Lates, Nhóm cá dữ, đồng thời là chủng quân khai thác của khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huố . Tuy nhiên do số lượng cá thể của loài không nhiêu và các loài này di nhập theo mùa nên sản lượng khai thác của chúng không cao .
III. CÁC LOÀI CÁ KINH TF CỦA KHU HỆ CA đẨm p h á t h ừ a t h iê n - HUF
Trong tổng số 163 loài, 95 giống, 60 họ thuộc 17 bộ của khu hệ cá đàm phá Thừa Thiên Huẽ có nhitìu loài cho sản lương khá cao và khai thác đươc quanh nãm. Chúng tôi xếp chúng vào nhóm cá kinh tế của đầm phá. Số đông loài góp phần mình vào sản lưrtng của nghề cá quẩn chúng, song do kích thước cá thể không lớn, số lương chủng quần không đổng và phãn bố theo mùa. nên sản lượng khai thác không cao. Đánh giá ý nghĩa kinh tế không những chỉ phụ thuộc vào chất lượng và sản lượng của tửng loài cá mà còn phụ thuộc vào giá trị của chúng ở từng vung nước khác nhau. Nhiều loài cá sống ở vùng thèm lục địa, biển Đòng hoặc vùng ao hô, nứơc ngọt điển hình là những đối tượng kinh tế quan trọng đã được công bố [22, 109] vì chúng cho sản lương cao, song ở vùng đầm phá không được xem là loài cá kinh tế bởi lẽ chúng có số lượng không nhiều, sản lượng thấp và phân bố
40
theo mùa. Nhiều loài cá trong họ cá h'ông(Lutiaiìiđae),cá nục (Carangidae), cá nhu (Polynemidae), cá sạo (Pomadasyidae), cá chim (Psettidae),... có giá trị kinh tế ỏ khu hệ vịnh Bác Bộ, trong khi đó ở khu hẹ cá đầm phá không đượi; xếp vào các đtíi tưnmg kinh tế, bởi sinh vật lượng của chủng quần này không lớn. Những điều kiện tương tự như vậy cũng đúng vói các loài cá nguôn gốc nước ngọt điển hình sống chủ yèu ở các khe suối, ao hồ nước ngọt.
Qua việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái và điều tra tình hình khai thác cá, thông qua sản lượng thu được nhiều nãm [67] chúng tồi thống kê được 23 loài thuộc 16 họ, nằm trong 7 bộ cá khác nhau là cấc loài ca kinh tế của đầm phá Thừa Thiên Huế (bảng 7).
Thành phin các loài cá kinh tế của đầm phá về cơ bản không khác với các loài cá kinh tế nói chung. Nhiều loài trong chúng là cá nước lợ điển hình. Chúng có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, khả nãng tái sản xuất chủng quần nhanh, tạo ra số lượng cá thể đống, nên cho sản lượng khá cao trong nghề cá đầm phá. Cá kinh tế ưong đầm phá cho sản lượng cao có thể kể lần lượt các luài sau: cá dầy ( Cyprinus centra!us.), cá đối mục (M u g iì cephaỉus),
cá tráp (Sparus ỉatus), cá đối lá (M ugiỉ kelaartì), cá móm (Gerres filamentosus), cá mòi {Clupanodon punctatus), cá dìa (Siganus guttatus), cá
câng bốn sọc (Pelates quadrìỉìneatus), cá bóng van mắt ( Oxyuríchthỵs tentaculatus), cá cơm thường (Stolephorus commersoniì), cá mú (Hpincpheìus maỉabaricus), cá nhệch Bo ro (Pỉssoodonophis borò),...
Nhờ sõ lựơnp đòng của các loài cá kinh tế nêu trên, mà sản lượng thủy sản mấy năm qua chưa có dấu hiệu của sự giảm sút. Tuy nhrtên, sản lượng thủy san không giảm chủ yếu là nhò vào sự tãng nhanh số ngư dân, phát triển nhiều ngư cụ và cưòng độ khai thác rất cao. Cùng với sự tãng nhanh tần số khai thác và tăng nhanh việc sử dụng các ngư cụ lậc hậu đã làm cho nguồn led thủy sản ở đầm phá bị vi phạm nghiêm trọng và đang có nguy cơ ngày càng suy giảm. Năng suất khai thác so vóri trướr đây rất thấp. Kích thước cá khai thác ngày một nhỏ dân, lầm giảm chất lượng và khối lượng san phẩm.
41
Ba năm trờ lại đay, đả và đang dãy lên phong trào nuôi cá nước lợ trcn đẩm phá. Hình thức nuôi vá đối tượng nuôi khá đa dạng. Các ao nuôi dược mỏ rộng từ ao đất, nuôi lồng, chán sáo và nuôi ờ những vùng nước lóm theo hình thức quảng canh hoặc bán thâm canh. Nâng suất thu được khá cao, góp phần vào sản lư mg chung của đâm phă. Đòi tượn^ nuôi chủ yếu la cá mú(Epinephclus), ca đối (Mugil), cá dìa (Siganus), cá nhech (Pissoođonophis),...
Rang 7 Danh r.iuc cac loai cá kinh tề cúa khu hệ đẩm phá Thủa Thien Hué.
Sô Tôi khoa hoe TỂnphổ thong
Hân bổ Kích ứiJoci>i n M è niud Mb któ khaiứiác (mm)
1 Chpenodan ứrivỉi (Limaeus) Câir ■■ Ihoa X 150-200
2 c ũLrtlxhK (Schlegd) Cầmnií fỂm X X 160-200
3 Stolepharus ooriuTKJSorni (LauqxxL) CacơmthiSig X 70120
4 iS ArfBleeku) Cácrtnsmg X 60110
5 Sainứi tumhd (Blnch and Schneider) Gá mối ửr ung X 150-300
6 N. notapẾsns (Pallas) Cáthẵt X 80-200
7 PiaoodonopHs bom (Hamminioi) CánhechBoro X X 300-500
8 Cyụiirm antrahis Nguyai and Mai ( dãi X 200370
9 Mụgil oqphaỈLS (Limaeus) CáđôimLC X X 200 34Ò
10 M kelaarti (Gurther) CáđẼilá X X 150250