Những thích nghi Siĩih thái và tình hình lchai thác của chủng quần cá đối mục.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 101)

M ugiì cephalus là một trong những loài cá có ý nghĩa kinh tế ở nưdc ta và

5.Những thích nghi Siĩih thái và tình hình lchai thác của chủng quần cá đối mục.

Cá dối mục thuộc loài rộng muối và rộng nhiệt. Trong đầm phá chúng phấn bố hầu hết mọi nơi. Nồng độ muối ỏ đầm phá dao động lơri, nhất là phá Tam Giang. Từ nồng độ muối 25%o tại cửa Thuận An về mùa nắng, giảm xuống 0,5%o, ở sông 0 Lâu về mùa mUa, mà ỏ đó vẫn có cá đối mục hoai động kiém mồi. Cá phân bổ ngược lên cả vùng trung lưu sông Hương, nơi có độ muối rất thãp. Đó là đặc điểm thể hiện tính rộng muối của cá.

Cá dối mục thích ánh sáng mạnh và nưđc ấm. Khi khai thác, ngư dân thưòng thấy cá đi theo đàn trên mặt rnidc vào những buổi trưa hè, nhiệt độ nước thích hỢp nhắt cùa cá là 24°c - 2 8 ° c và tỉ trọng nưdc từ 1,007-1,013 (Nguyễn Sung, 1960) [57]. sống trong đầm phá cá có kích thưđc khá Idn do đặc tính sinh trưỗng nhanh. Sau một năm cá đã dạt dược chiều dài trung bình làl57 mm. Cá sóng trong tự nhiên trên bổn năm tuổi có thể đạt chiều dài 486mm cùng với sinh trưởng nhanh về chiều dài, trọng lượng của cá cũng tăng đáng kể. Cá khai thác trong đầm phá có trọng lượng dao động từ 5g đến 2000g. Cá biệt co .ihừng cá thể đạt 5600g, ỏ lứa tuổi 4+.

Thức ăn của cá đối mục trong đầm phá phụ thuộc vào thuc ăn có trong môi trường. Thành phần thức ăn d ta cá da dạng i l l loại) chủ yểu là các loại tảo silic. Do đặc tính dinh dưổng như vậy nên chúng tập trung chủ yếu ở vùng nưđc lợ nơi có nhiều tảo sinh sóng, v ù n g đâm phí- Thùa Thiên Huếcó cơ sỏ thức ăn ban đầu phong phú [46,47] là điồu kiện quan trọng để cá kiếm mồi và phát triển.

Khai thác cá đối mục ở trong đầm phá bang nhiều ngư cụ khác nhau. Có thể dùng chôm tre, trà, lưđi quây hoặc lưổi giăng... Đặc biệt ngư dân ổ đây thưùng di ng "lưới dẫy" là ngư cụ đặc trưng cho vùng đẩm phá để khai thác cả đối mục. Cá đối mục có tập tính thưòng bơi thành đàn ngược dòng nước và thưòng nhảy lên khỏi mặt nưdc, tiển về phía trước khi có chưdng ngại vật hoặc bị chấn động âm thanh làm chúng sỢ hãi. "Lưdi dẫy" đã đ ư ợ c hình thành dựa trên cơ sở các đặc tính đó của cá. Câu tạo lưdi có hai phần chính. Một phàn nằm sâu dưdi nuổc, chạy theo đường xoắn ốc gọi là phần cẩn. Phần trên tách khỏi mặt nưdc dùng lưới giăng để hứng cá nhảy, hưdng của lưổi phụ thuộc vào

chiều dòng nước ờ nơi khai thác. Khi gặp lưới cản, cá nhảy lên cao về phía trước bị rơi vào phần hứng [35,67].

Cá đói mục cho sản lươiig cao, thịt cá ngon, c ầ n phải có biện pháp bảo vệ để khai thác hợp lý, cấm đánh bắt cá con và cá có kích thưdc nhỏ, nhằm tạo cho chủng quần cá phat triển.

Hiện nay, ổ vùng đầm phá vào khoảng tháng IV-VI, nhân dân đi vdt cá đói con đê nuôi trong các ao tôm hoặc ao trồng các loài rong câu (Agarophyte). ơ những vùng nuôi quảng canh, đến mùa này ngư dân mỗ công lấy nưdc vào dể nuôi cá đói. Nêu mai đây, cá đối mục được dục đẻ nhân tạo, để chủ động gióng nuôi thả thì năng suất cá nuôi ổ dầm phá sẽ dược nâng lên. Đây là những mong muốn mang tính chất thời sự của các ngư dân vùng đầm phá, đòi hỗi các nhà nghiên cứu cân quan tâm đúng mức vấn đề này.

V.5. Cá đổi l;i - M ugi! keìaartiGuther, 1861

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 101)