Đặc tíhh dinh dưỡng của cá:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 161)

I/ Cyanoph yta

3.Đặc tíhh dinh dưỡng của cá:

Thành phần thức ãn của các loài cá,nhất là cá kinh tế, trong đầm phá tương đối phức tạp.Nếu tính chung phổ thức ăn của 10 loài cá kinh tê đã được nghiên cứu có 71 loại thức ãn(bảng 93 ở phần phụ lục).Thanh phẩn chủ yếu thuộc về các nhóm tảo, đặc biệt các giống thuộc ngành tảo Silic(Bacillariophyta). Khối lượng thức ăn cơ bản là nhóm thưc vật lán, phế thải hữu cơ và các động vật thuộc nhóm thân mềm. Do tính phức tạp về phổ thức ăn của các loài cá kinh tế mà việc sắp xếp các nhóm cá theo dinh dưỡng chỉ là tương đối.Dựa vào thức ăn,có thể chia các loài cá kinh tế trong đầm phá ra làm ba nhóm chính, như chúng tôi đã có dịp trình bày ở các phần trước.

Thành phần thức ăn của cá thay đổi theo từng giai đoạn của đời sống cá thể, thay đổi theo thời gian và vùng phân bố. Thức ăn của chúng phụ thuộc vào nguồn sinh vật thủy sinh có trong đầm. Khi cá còn non phổ thức ăn thường hẹp và thức ăn chủ yếu là các loài sinh vật nổi có kích thước nhỏ. Đèn giai đoạn trưởng thành, phổ thức ăn của cá thường được mở rộng, kéo theo kích thước thức ăn cũng lớn hơn. Đặc tính dinh dưỡng như vậy thể hiện tính thích nghi cao của các loài cá sống trong đầm phá, nơi rất đa dạng về thành phần loài động thực vật thủy sinh.

Các loài cá đánh bắt trong đầm phá thường nàm trong ti ng thái chứa thức ăn, thể hiện ở các độ no cao của chúng. Số cá có dạ dày

và ruột khởng chứa thức an chiêm tỉ lệ thấp, thường dưới 20% tổng số cá

thể. SỐ cá thể có độ no bậc3, bậc 4 chiếm tỉ lệ khá cao, đạt tới 30%. Số còn lại độ no dạ dày và ruột ở bậc 1, bậc 2. Nhìn chung, cường độ bắt mồi của cá khá cao và đồng đều qua các tháng hàng năm, ngay cả trong thời gian đẻ trứng. Hoạt động bắt mồi tích cực đảm bảo cho chủng quần cá kinh tế nói riêng hay các loài cá sống trong đầm nói chung đồng hóa

tốt nguồn thức ăn của đầm phá để sinh trưởng và tái sản xuất số lượng * chủng.

4. Đặc tính sinh sản của cá:

Đầm phá tỉnh Thừa Thiên-Huế, cũng như các cửa sông khác là vùng tấi sản xuất chủng quần không chỉ của các loài cá thường xuyên sống trong đầm phá mà còn cả các chủng quẩn cá khác của các thủy vực liên đới. Việc nghiên cứu đặc tính sinh sản của 10 loài cá kinh tế, cho thấy hầu hết các loài cá sống trong đầm phá có thời gian đẻ trứng vào mùa Xuân-Hè,từ tháng III đến - Tháng IX. Cá biệt vài nhóm cá thường đẻ trứng vào mùa Đông (cá mòi, cá rô, cá quả;.Thòi gian đ( trứng của đa số loài cá trong năm từ tháng IV- tháng VIII, trùng vào thòi gian sau mùa mưa phụ và trước mùa mưa chính của vùng đầm phá. Nhìn chung, cá ở vùng đầm phá thường đẻ kéo dài, đẻ phân đợt và đẻ nhiều lần trong đòi sống.

Tùy thuộc vào kích thưức của loài, chiều dài của cá đẻ lẩn đầu

mỗi loài cá có khác nhau. Do cá ở vùng đầm phá gồm các chủng quần cá có chu kỳ sống ngắn, và kích thưóc nhỏ nên đa số loài cá kinh tê, cỡ nhỏ, sau một năm tuổi đã thành thục với chiều dài đạt tới 100mm như -các đại diện thuộc giống Clupanodon, Stolephorus, Mugil, Oxyurichthys...(bảng 81). Một số loài cá có tuổi thành thục sinh dục sau 2 năm, kích thưổc thưòtag đạt 120mm trở lên. Nhóm cá cỡ trung binh có thể đạt kích thước sinh sản lớn hơn 150mm.

Phần lớn các loài cá khóng tập trung thành đàn đẻ trứng, thường bãi đẻ của cá cũng chính là nơi cá sinh sống, kiếm mồi. Vài loài cá như cá mòi(Clupanodon) có bãi đẻ ở ngay cửa sông, nơi nồng độ muối thấp từ 0-

l%o. Vùng cửa sông Ô Làu là bãi đẻ của nhòm cá nổi ở vùng đầm phá[60].

132

Ràng Sl- Tuổi thành mục và mùa dẻ trứng của các loài cá nghiên cứu

Số

T.T Tên các loài cá Tuổi thành thuc

Mùa sinh sản qua các tháiijj hành năm

N1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. C.puactatus 1+ 433 2. S.commersonii 1 + 221 3. Cyprmus oenừalus 1+ 104 4. Mugil cephalus (*) - - - - - - - - - -- — — ---- 5. M.ielaãĩù 1+ 408 6. G. íìlamentusLLs 2+ 466 7. p, quadrilineãtus 2+ 699 8. Spams latus 2+ 388 9. o.tentãcularis 1+ 719 10. s. guttãtus 2+ 842

(*) Chưa phát hiện được cá phát dục ở đầm phá

Các loài cá khac nhau trong đầm phá cố sức sinh sản khác nhau, tùy thuộc vào đặc tính của loài và khả nãng bảo vệ trứng, con non của chúng. Do các loài cá với kích thước nhỏ sống ven bờ biển nhiệt đới và thích nghi cao với sự biến động lớn của môi trường nên đa số trong chứng có sức sinh sản tuyệt đối cao nhiều loài buông trứng chứa từ 1 vạn đến 15 vạn trứng (Cyprinus, Mugil, Sparus, Siganus...). Vài loài cá đáy, cá ăn thịt có số lượng trứng tháp hơn (Oxyurichthys, Ophiocephalus, Clarias...). Tương quan sinh dục trong đàn sinh sản thường bàng nhau, một vài loài tỷ lệ này có thể thay đổi trong mùa đẻ, theo hướng nghiêng về cá cái.

Chương VI GÓP PHAN đ á n h g i á NGUổN l ợ i THLlY SẢN VÀ NHŨNG ĐỂ

XUẤT SỬ DỤNG HỢP l ý NGUổN LỢl ở h ệ đ ầ m p h á t h ừ a t h iê n - HUẾ

I. VÀI NÉT VỀ NGUỒN LỢl THỦY SẢN.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 161)