Những thích Tìgl sinhthái của chủng quần cá cơm thường:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 82)

V 2 Cả cơm thươn g Stoỉepho ms commersonii (Lacépède, 1803).

5. Những thích Tìgl sinhthái của chủng quần cá cơm thường:

Cá cơm thườne thường sống thành đản khi kiếm mồi, cũng như khi đẻ trứng, trong các tầng mloc nông ven bò, ở độ sâu dưổi 100m [51] và ổ vùng ven cứa sông, đám phá mldc lợ cá phân bó khá rộng và liên tục qua các tháng [58].ở đây chúng là đoi tưong đánh bắt quan trọng của nghề cá quần chúng [28]-

I V ung ven biển và đầm phá cửa sông mldc ta, cá cdm phãn bố từ Bắc tdi Nam và cho sản lượng đáng kế trong nghi* cá quần chủng. Theo só liệu điều ừa về sản luỤng ỏ Nha Trang trong các năm 1977-1983, giống cá cơm khai thác đưục bình quân đạt 9-12 nghìn tấn, còn các khu vực khác từ Huế trỏ vào Kiên Giang đạt bỉnh quân 15-25 nghìn tán/năm 161,150].

Cá cơm có tập tính di đàn ldn, thường di chuyển theo mùa [58], nhưng • sống trong vùng đầm phá chúng thường phân tán theo từng nhóm nhỏ trong các Vung nũổc cửa biển, nơi có nồng độ muối khá cao (10-25%o) [58].

Sau một năm tuổi, cá đã chín sản phẩm s ih dục để đẻ trứng, lúc đó kích thưdc của cá đạt hơn 90mm chiều dải. Thành phần thức ăn của cá chủ yếu là các loài tảo phù du sống rất phổ biến ỏ đàm phá. Trong đó các loài tảo silíc là dối tượng thức ăn chính của cá. Sõ lượng tế bào tảo silic khá cao trong đầm phá, đặc biệt là phá Tam c ang (1 triệu té bào/m3), [45,50], là nguồn thức ăn chính đảm bảo cho chủng quần cá cơm thưòng dinh dưđng và phát triển trong thuỷ vực này. Trong đẩm phá ngư dân khai thác cá cơm bằng nhiều phương ti^n khae nhau. Ngư cụ chủ yếu là lưới xăm, lưdi rùng. đáy... sản lượng khai thác ỏ trong đam phá cao về mùa mưa, nhất là trong những ngày trước bão và biển động, sản lượng thấp vào các tháng mùa Đông. Theo thống kê của sỏ Tliuỷ sản Tỉnh Thừa Thiên Hué, sản lượng cá cơm 1990 đạt 18,9% tổng ìản lượng chung cá đánh bắt được. Cá cơm là thực phẩm khá giàu đạm và dễ ché bién. Chúng dược dùng đê: ăn tươi, phơi khô, làm nưdc mắm ... và trở thanh đối tượng khai thác quan trọng trong vùng.

Hiện nay sản lũdng cá cơm thường nói riêng và các loại cá cơm thuộc giổng (Stolephorus) nói chung đang bị giảm xuống. Năng suất khai thác không đáng kể trong tàng mẻ lưđi. Điều nay có liên quan dén sự giam sút về nguOn lợi cá cdm ven bà của nước ta [51,54].

Trong nhừng giói lạn nhất đinh, đầm phá là vùng tái sản xuất chủng quần của các loài cá cdm. c ầ n có những biện pháp khai thác hợp lý nhằm đảm bảo chu các chủng quần cá cơm sinh sản, tái tạo tót nguồn lợi (5 vùng đầm phá và ỏ các vùng rnídc ỏ ven bờ biển Đông. Chỉ bằng cách đó chúng ta mdi khôi phục và phát trien tốt nguồn lợi nhữiig loài cá kinh té này.

V.3 Cá dẩy - Cyprinus centraỉus Nguyen and Mai, 1994

t á dầy ( Cyprínus centraỉus) thuộc họ phụ Cyprmini, họ cá chép

Cypruiidae, bô Cypriniformes.

D.III, 16; A. III, 5; p .l 14; V.8; c.26(13:13) vẩy đường bên 32 6/5.34;

Cá có thân hình bầu dục, hơi dẹp, đỉnh đầu thuón, cân đối và không có vẩy. Miệng hilđng ra phía tnldc, rộng và xiên thích nghi vổi ăn đáy. Môi trên có hai đôi râu ngắn. Mắt to tròn, khoảng cách giữa hai mắt gấp hai lần dường kính mắt. Đưàng bên hoàn to'in, vẩy tròn và to. Toàn thân có màu vàng nhat, phía bụng màu trắng nhat, mặt lưng có màu sẫm. Gai cứng cuối cùng cúa vây lưng và vây hâu môn có răng cưa ỏ mép sau. Vây duôi phân thuỳ theo kiểu đồng vĩ.

Cá dầy là loài phân bố hẹp ỏ vùng miổc lợ nhạt. Loài này chỉ gặp ỏ phía Nam Binh Trị Thiên [59]. Chúng sống chủ yéu ỏ vùng cửa sông Ô Lâu, sông Bồ và hạ lưu sông Hương, sông Truồi. ở đàm Cau Hai sau khi cửa Tư Hiền bị lấp, nồng dộ muối giảm, cá dầy phát triển mạnh và chiếm líu thế. Nhfing năm sau cửa Tư Hiền mỏ lại, cá dầy bị đẩy lùi về vùng ven bờ cửa sông phía Tây Nam của đầm. Những tài liệu vê sự phân bố địa lý, phân loại, sinh họ( của cá dầy ỏ vùng Đông Nam A và rhế Giới chưa được công bó. »

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 82)