Cơ sở vật chất hình thành nguồn lợ

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 163)

I/ Cyanoph yta

1.Cơ sở vật chất hình thành nguồn lợ

Đầm phá Thừa Thiên H uế là hộ sinh thái cửa sông đặc trưnf, trong quá trình phát sinh, phát triển, chúng đã trải qua những biến đổi về mặt địa chất, hình thái, và đăc tính khối nước. Những biến đổi đố vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay, do tính chất kẻm ổn đinh của một vùng cửa sông đang trong quá trình phát triển [32,33,89,115]. Cũng như mọi thủy vực khác, trong suốt quá trình đố đầm phá đã cố được cho mình, những nguyên tố hóa học , những chất vồ cơ và hữu cơ khác nhau, đảm bảo cho các

quần xã í u/ih vật tồn tại và phát triển. Đến lượt mình, mọi chất sổng trong hộ sinh thái lại được luân chuyển tham gia vào các chu trình vật chất và sự biến đổi của nguổn lợi, cũng như các thành phần khác tồn tại ở trong và ngoài vực nước. Khi dầm phá được hình thành, theo chu kỳ của biến dộng khí quyển, những trận mưa bão kéo dài và liên tục hàng năm, tạo ra những dỏng nước bào mòn mặt đất, lồi cuốn vào đầm phá tất cả những mầu mỡ, rất giàu muối khoáng và chất hưu cơ. Nhờ vậy, ngoài những sản phẩm của riêng mình, đầm phá còn có đủ nhữiig gì của mặt đất, của biển và của khí quvển và được biến đổi theo một hình thái khác để con người sử dụng.

Muối khoáng troi -> đầm phá rất đa dạng và có hàm lượng cao. Những nghiên cứu gần dây cho thấy, những muối quan trọng chứa Nitơ, trong đó nitric thường giao động từ 0,062 mg/lit ở đầm Cầu Hai, đến 0,053 g/1 ở các đầm còn lại, trong khi ham lượng nitrat lại thấp ở đầm Cầu Hai( 0,14 mg/1), thấp nhất ở đầm Thủy Tú : 0,11 mg/1 và cao nhất ở phá Tam Giang : 0,18 mg/1 [42,44]. Hàm lượng muối phốt phát có phần chênh lệch giữa các vùng trong dầm phá. Vùng Tam Giang, phía bắc của Thuận An đạt trị số cao nhất, trung bình khoảng 151,40 mgf[. Các vùng còn lại có trị số trung bình ( 139,16 mg/1). Đối với Silic trị số cao nhất vẫn là vùng phá Tam Giang : 92,0 mg/1, tiếp theo là vùng c ầ u Hai : 5,33 mg/1, các vùng còn lại đạt bình quân khoảng 4,23 mg/l...[44].

Bên canh nguồn vật chất vô cơ và hữu cơ, hàng ngày dầm phá còn nhận được nguồn năng lượng lớn từ bức xạ mặt trời. Tổng lượng bức xạ tỉnh Thừa Thiỏn - Huế đạt 190 Kcal/cm 3 [ 69]. Nguồn nâng lượng này làm khối nước nóng lên, thuc đẩy nhanh các phản ứng phân hủy và làm tăng quá trinh trao đổi chất của các loài thủy sinh vật.

Chính nhờ nguồn vật chất và năng lượng dồi dào, thực vật uy sinh không nhứng chỉ tạo ra nguồn chất hữu cơ ban đầu to lớn, mà còn hình thành nân các yếu tố sinh thái khác đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểa của những loài động vật thủy sinh.

2. Cơ sở thức ăn đầm phá.

Chất hữu cơ ban đầu được hình thành là nhờ hoạt động quang hợp của các loài thưc vật thúy sinh, gồm 235 loài ( bảng 82), trong đó thực vật cố hoa 11 íoài, chiếm 0,68% tổng số, số loài còn lại thuôc 6 ngành tảo. Tảo silic đa dạng nhất, gồm 145 loài, chiếm 61,70 %. Trong đầm phá Thừa Thiên - Huế, thực vật nổi ưu thế gồm 171 loài, ch m 72,70 % loài của khu hệ, kế đến là tảo đa bào có 40 loai, chiếm

17,02%.[44,45,49,50]

134

Ráng 82: Tính đa dạng về thành phần loài thực vật thủy sinh ỏ đầm phá Thừa Thiên Huể[49]

STT Ngành SỔ loài Họ có nhiều loài SỔ ỉoài

Chi có nhiều loài

Số loài

1 Rarfllarinphyta 145 Chaetoceraceae 30 Chaetoceros 26

Naviculaceae 23 Coscùtúdiscus 09

Rhizosoleniaceae 09 Rhizosolenia 07 Coscinodistaceae 09

Biddulphiaceae 08

2 Chlorophyta 41 Desnidiaceae 15 Enteromoipha 05

Cladophoraceae 10 Chara 03

3 Cyanophyta 16 Oscillatoriaceae 15 Lyngbia 07

Oscillatoria 05

4 Pyrrophyta lồ Ceratiaceae 11 Ceratium 11

5 Rhodophyta 05 Gracillaceae 01 Gracilỉaria 01

6 Phaeophyta 01 Giffodiaceae 01 Giffodia 01

Magnolỉophyta 11 Hy dro charitace ae 03 Haỉlophylla 02

Số lượng tế bào tảo, bình quân trong toàn đầm dao động từl.000 TB/m3 đến * 100.000 TB/m3. Số lượng này cao nhất thường thấy ở các vùng thuộc phá Tam Giang( 1 triệu tế bào/ m3), do sự phát triển manh của các loài Chaetoceros[49]. Về mùa khồ, số lượng tế bào tảo irong toàn bô đầm phá cố thể đạt tói 350.109 tế bào.

Thực vật thủy sinh không chỉ là nguồn thức ăn quan trọng, nơi ản náu, đẻ trứng của nhiều loài động vật, mà còn là đối tượng khai thác để bón ruộng, chăn nuôi và phục vụ công nghệ sản xuất Agar( các loài rong câu). Hàng nă.n đầm phá đã dưa lại 4000 tấn rong câu khô cho tỉnh, kim ngạch xuất khẩu đạt tới 2 triệu USD/ năm.

Trong dầm phá Thừa Thiên - Huế, thành phần quần xã động vật rất đa dạng tạo tiểm nang và nguồn lợi thủy sản. Những nghiên cứu cơ bản nhiều năm qua, đã xác định dược 33 loài động vật nổi( Zooplankton), trong đó chủ yếu là Copepoda (28 loài) và 33 lòai động vật đáy( Zoobenthos ) số đông thuộc về 3 nhóm: Polychaeta, Amphipocda và Mollusca (bảng 83)[39,40]. Các loài đông vật thủy sinh thể hiện rõ 3 nhóm lòai có nguổn gốc khác nhau, trong đó nhóm loài nước lợ ưu thế, kế đến là nhóm lòai gốc biển và sau cùng là các loài nước ngọt. Trong hộ đầm phá, số lượng cá

thể động vật nổi khá cao,trung bình cả toàn hệ đạt 3.065 cá thể/m3 [39,401. Sô' lượng tăng dần từ Phá Tam Giang (2535 cá thể /m3) qua các đầm chuyẽn tiếp đến đầm Cầu Hai ( 3805 cá thổ/m3). UÍ1 thế nhất về thành phần và số lựơĩig động vật nổi trong đầm phá là giáp xác chân chèo ( Copepoda) [39]

Sô lượng động vật đáy trồn từng đơn vị diện tích cao hơn các thủy vực cùng loại ở Việt Nam, trung binh đạt 725 cá th ể /m2, tương đương với 108g/m2 (bảng 83). Trong dộng vật đáy của đầm phá , nhóm Amphipoda chiếm ưu thế về số lượng, trong khi nhóm thÉn mềm cố ưu thế hon cả về khối lượng. Các động vật không xương sống thủy sinh đêu là thức ân trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều loài cá và các động vật khai thác

Bắng 83: Tính da dạng của động vật thủy sinh ỏ đầm phá Thủa Thiên Hué[40]

135

t

STT Nhóm động vật Nhoin phân loại Số loài SÓ lượng cá thể

1 Zoo plankton Copcpodé' 28 3065

Cỉadocera 04 (cá thể/m3) Rotatoria 01 2 Zoobenthos Blychaeta 09 720 Amphipoda 09 (cá thể/m2) Izopoda 02 hoặc Tanaidaceae 01 108g/m2 Moilusca 09 A u trùng côn trùng 03

Bên canh những giá trị to lớn của động vật thủy sinh trong chuôi thức ăn, trong chu trình vật chất và chuyến hóa năng lượng, nhiểu loài trong chúng còn được khai thác làm thực phẩrrt, trong đó một số loài trở thành đặc sản của vùng( Sò huyết vẹm xanh, cua biển, tốm rảo, tồm bạc...).

Theo thống kê của chúng tôi, trong đầm phá có 21 loài động vật không xương sống có giá trị khai thác, chủ yếu là các động vật đáy thuộc nhóm Decapoda, Mollusca,... trong đó gổm 11 loài cho sản lượng khai thac tự nhiên cao và tiềm năng nuôi thả lớn. Hàng năm đầm phá đã đưa lại cho tỉnh hơn 1000 tăn tôm khai thác và nuôi trồng, đạt giá trị xuất khẩu 4 triệu USD. Đó chưa kể nguổn xuất khẩu tại chỗ, do phục vụ cho khách du lịch tham quan cố đô Huế. Các nhóm khác, như cua, thân mèm cũng có giá trị sử đụng trong thực phẩm dặc sản.

136

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 163)