Cấu trúc tuổi và đặc tính sinh triỉỏng của cá:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 77)

V 2 Cả cơm thươn g Stoỉepho ms commersonii (Lacépède, 1803).

2. Cấu trúc tuổi và đặc tính sinh triỉỏng của cá:

2.1 cáu ừúc tuổi:

Tuổi của cá cơm thming được xác đinh bằng nhĩ thạch (Otoliths). Qua việc quan sát nhĩ thạch bằng kính hiển vi có dổ phóng đại 800 lần, Vung năm tủ a cá cơm xuất hiện khá rô. Các vòng tuổi chạy đồng tâm với mép nhĩ thạch. Có thể nói, dùng đá tai để xác đinh tuổi của cá cơm khá tốt.

Cấu trúc tuõi ổ cá cơm đdn giản. Cá đánh bắt chỉ gồm ba nhóm tuổi. Tuổi cao nhất là 2 Ịt-, thấp nhất là 0+ (baiig 16),trong đó só lương cá thể dổng Iiiiẩt thuộc về nhóm trên một tuổi (o4,82%) sau đó là nhúm 2+ (28,28%) và cuối • cùng số lượng ít nhất là nhóm cá chưa đầy một năm tuổi (0+): 6,9%. Nẻu so sánh bảng 15 vdi bảng 16 chúng ra thấy ỏ cá chưa xuất hiện vòng năm, kích thưdc thường dao động từ 70-90 mm, cá trên một năm tuổi có chiều dài đạt 90-150 mm. Hơn nữa, nhóm cá 1+, phân hoá về kích thưdc mạnh hơn các nhóm tuổi khác.Theo công bô của một vài tác giả [54,150], các loài cá cơm có chu kỳ sòng ngắn với tuổi cao nhất là 3+. Trong sổ các cá cơm được quan sát nhiều năm, chúng tôi chưa phát hiện được cá có ba năm tuổi. [58]. Diều này chứng tồ tuổi cao nhất của cá cơm thường sống ỏ ven bò biển miền Trung và đẩm phá chỉ đạt hơn 2 năm tuổi (2+).

2 .2 Đặc tính sinh ửĩỉàng của cá:

Tốc độ tăng trưỏng cúa cá tính ngược theo công thức của E.L ea(1910) được thóng kê lại ỏ bảng 16. Báng nay chỉ ra rằng, khi chiếu dài thân (L) cá lơn hơn 80 mm mổi xuất hiện vòng năm trên nhĩ thạch. Các cá thế có chiểu dài thân từ 80-120 mm thường xuất hiện một vòng. Các cá thể có chiều dài lổn hơn

120mm xuất hiện hai vòng tuổi.

54

B.ánị ló . Tốc độ táng tníỏng chiều dài của-cá cdm thường

Tuổi

Giỏi

tinh

Sinh trưđng chiều dài hàng năm (mm)

Tốc độ tăng chiều dài hàng năm

m m / 0 /D N L l L 2 7 1 T 2 % n % 0 Điịc 83 40 3,45 Cái 85 40 3,45 1 Đực 81 81 360 31,03 Cái 82 8 2 392 33,79 2 Đực 79 122 79 43 54,4 160 13,79 Cái 80 125 80 45 56,3 168 14,49 I 81,7 123,5 80,5 44,0 1160 1 0 0 , 0 0

Bảng 16 cho thấy,mức tâng tnlỏng chiều dài của cá khá nhanh. Năm đầu táng bình quân 80,7mm, năm thứ ni giảm xuống đạt 55,4% của năm đầu, nghĩa là chi tâng 44 mm. Tốc độ tâng trưởng này đặc tning cno mức độ tăng chiều d ỉ cua nhũng cá nhiẹt đdi có cấu trúc tuổi ngắn.

Các thông sô sinh trưổng chiều dài và trọng iương theo phương trình ' Bertalanff) như sau: L«J ,K,to,b là 160,4,0.7377:0.0324 và W®, K,to,b là 39.6:­ 0.3004:0.3985,3.4852. Phương trình chiều dải và trọng lượng cụ thể Cua cá cơm thường có dạng:

v ề chiều dài: Lt = 160,4. [1 -e 0,7377 ( t 0,0324)] v ề trọng lượng: w t - 39,6 [ 1 -e °.3004 (t 0,3985) ]3,4852 3. Đặc tính dinh dưỡng của C h ỉdm thương.

3.1 Th&nh phần thức ăn:

Tành phần thức ăn của cá gồm đại diện của 4 ngành động thực vật chính, trong đó số lượng loại thức ãn nhiều nhất là ngành tẵo Bacillariophyta vđi 10 giống chiém 55,56% tổng sổ, tiép đến là ngành động vật chân khdp Arthropoda, có 4 bộ, chiém 22,20% còn các ngành khác như tảo lam (Cyanophyta), tảo lục (Chlorophyta), thân mồm (Mollusca) và cá (Pisces) chỉ gặp dại diện của một giống hoặc một bộ chiém 5,56% (bảng 17). Phổ thức ăn của cá ít thay đổi theo kích thước cá. Tuy nhiên, các loài cá có kích thưđc nhỏ dinh dưông chủ yểu là các loài tảo phù du, trong khi đó các các có kích thưóc lớn thành phần thức ăn có tỉ lệ động vật cao hơn.

55

Bảng 17: Thuoii phần thức ăn của cá com thưởng

STT Tên loại thúc ăn Chiều dài thân cá(mm) Ghi chứ

70 100 101-120 121-150 V < ^ y a n o p h y t a 5,56% 1 Oscillatoria X X X w Bacill ariophyta 55,56% 2 Cosũnnodiscus X X 3 Nitzschia X X X 4 Navicula X 5 Melosira X 6 Cyclotella X X X 7 Asterionella X X 8 Amphora X X 9 C occon eiS X X X 1 0 Pinnularia X X 11 Gramatophora X m/ Chlorophyta 5,56% 1 2 Ankistrodesmus X X IV/ Arthropoda 22,2% 13 Copepoda X X X 14 Amphipoda X X X 15 Decapoda X X X V/ Mollusca 5,56% 16 Neogastropoda X X X VI/ Pisces 5,56% 17 Hemisalanx X z 1 7 l o a i t h ú c ă n 14 12 12

Một sổ giống tảo như Oscillaíuria, Nitzschia, Cyclotella, Coconeis, và các bộ động vật như Copepoda, Amphipoda, ấu trùng của (Decapoda), ấu trùng Óc (Gastropoda), xuất hiện nhiều trong dạ dày của các cá có kích thưdc ldn. Trong thành phần thức ăn Cua cá còn yặp cả các nlióm động vật cỡ vừa như Branchiura, Hcmisalairx...

3 .2 Cường độ bắt m ồ i của cá:

Rang LE: Độ no dạ dày theo từng nhóm tuẩi của cá cơm thưòng

Tuẳ Gỏi Đỗ no da đay (rinh theo số cá) N

tính 0 % 1 % 2 % 3 % 4 % 0^ Đực 8 0.69 16 138 7 0,60 9 0,78 40 Cãi 11 0.95 5 0,43 12 1,00 12 1,03 40 1+ Điíc 25 216 34 2,93 37 3,19 152 13,10 112 9,66 360 Cái 39 336 43 3,71 58 5,00 137 11,81 115 9,91 392 2+ Đực 14 U l 29 lỉữ 35 3,02 46 3,97 36 3,10 160 Cái 6 0,52 21 1,81 42 3,62 59 5,09 40 3,45 168 103 8,88 148 12,76 191 16,40 415 35,78 303 26,12 1160

56

Cường độ bắt mồi của cá được xác đinh bàng chỉ sô độ no trong dạ dày và ruột của cá. Bang 18 trình bày chỉ tiêu độ no theo tùng nhóm tuổi của cả cơm thưòng.

Trong thành phàn cá đánh bắt, chỉ có 103 cá thê, chiến 8,88% só cá có

' ' A ỉ ' r t

độ no dạ dày ruột, bậc 0 (khung chua thưc ăn), ơ đa sô cá còn lại (91,12%) dạ dày và ruột đều chứa thức ăn, trong đó chủ yểucó độ no bậc 3, bậc 4. Điều đó chứng tỏ cá cơm thường sống trang đầm phá có cường đỗ bắt mồi cao và có lễ liên quan đên nơi vỗ béo của chúng. Cưàng độ bắt mồi của cá còn thay đổi tuỳ thuộc theo nhóm tuổi Vd gidi tinh. Các cá thể ở nhóm 1+ cổ cưòng độ bắt mỏi cao hơn các cá ở nhóm 0+ và 2+.

3.3 Hộ sô béo của cá cơm:

Hệ số béo của cá cơm thường không cao. Hệ sô béo theo Fulton (1902) của cá cái cao hơn cá đực. Cá đực có hệ số béo chỉ đạt 7189.10"^» trong khi cá cái đạt bLihquân 7403.10'7

Hệ số béo theo Clark, khá đồng đều giữa nhóm cá đuc và cái. Thông qua các số liệu về hệ sổ béo của cá. cho phép nghĩ rằng sức chứa nội quan của cá cái lđn hơn cá đực. Điều tiày liên quan đen kích thưổc tuyến sinh dục của cá cái ldn hơn kích thước tuyến sinh dục của cá đực.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 77)