Nhứng ữiỉch nghi sinhthái và tinh hình khai thác chủng quần cá móm gai dải:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 120)

M ugiì keỉaarti Guther, cat Fishes British us Vol 3,p.429, pi 121 fig

3. Nhứng ữiỉch nghi sinhthái và tinh hình khai thác chủng quần cá móm gai dải:

Cá móm gai dải là loài rộng muôi, rộng nhiệt phân bố ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đổi. ở v i ộ t Nam cá cho sản lượng khá cao của nghề cá quần chúng ven biển . Trong hệ đầm phá mlổc lợ Thừa Thiên Huể cá phân bó rộng khắp trong toàn đầm và có mặt cầ hai mủa khí hậu. Kích thưđc của cá không lđn Chiều dài của cá khai thác không quá 200 mm và trọng lượng tối đa 353,6g. Tuy vậy, nguồn thức ăn ỗ đầm phá khá phong phú, chủ yéu là số lượng các loài táo silíc lổn tạo điều kiện tốt cho cá dinh dưỡng [39,40,47,50] và vì thể cá sinh trưởng nhanh và phát triển tót. Cá cổ chu kỳ sống ngắn mùa đẻ kéo dài và số lưọng frung nhiều, v ó i những điồu kiện sinh thái và đậc tính sinh học vốn có như vậy đã giải thích được rằng chủng quần cá móm gai dài có sô lưựng rất đông, sản lưởng khai thác của loài, khá cao và đánh băt được quanh năm. Sản lượng cá móm khai thác đạt từ 5-7% trong tống sản lượng các loài thuỷ sản khai thác được của đàm phá. Thức ăn chủ yêu của cá là thực vật, trong đó các loài táo có vai trò quyết định. Cá ít chọn lọc thức ăn. Thức ăn của cá phụ thuộc vào các loại thức ăn có trong môi trưởng. Điều này thể hiện ỏ phổ thức ăn của cá thay đổi theo mùa và theo vùng phân bổ, mà ít khi thay d i theo kích thưđc cá.

Cá móm có thịt ăn ngon.Cá có thể ăn tươi, phơi khô hay làm nưổc mắm. Khai thác cá móm bằng nhiều ngư cụ khác nhau. ĨNgií dân vùng đầm phá thường khai thác bằng lưđi giăng, lưới vây, lưdi vét, chài và chôm [67]. Cá thường

được khai thác vào ban đêm hoặc những ngày có tiét ừòi râm mát. Cónhể nói ngư cụ nào ổ đầm phá cũng bắt được cá móm. Chinh vì vậy, cần thiét phải có nhửng nghiên cứu để có biên pháp quản lý và khai thác hợp lý cnung quân cá móm gai dài.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 120)