Nhưng thích nghỉ sinh ttiá vả tinh hình kha thác chủng quần cá ĩiiv cò chấm:

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 74)

CVI PLEURONECTIFORM ES

5. Nhưng thích nghỉ sinh ttiá vả tinh hình kha thác chủng quần cá ĩiiv cò chấm:

Cá mòi cà chấm có Kích thưổc trung bình, là loài cá nổi sóng ven biển, cửa sông, đầm phá ỏ nưđc ta và các vùng phụ cận. Khoảng tháng III, tháng IV cá tập trung thành dàn lớn đi cư vào v u g cửa các sông, đàm phá d kiếm ăn và sinh sản [1,60,109],

ở dầm phá nưổc lợ tỉnh Thửa Thiên Huê’ cá mỏi cờ chấm phân bố gần như quanh năm và cho sản lượng khai thác khá cao đạt 5% tông sản lượng cá đánh bắt trong năm và đẵ trỗ thành loài cá kinh té quan trọng trong vùng này. Tất cả các tháng trong năm đều khai thác được cá moi cò chấm. Nhưng sản lượng cao tập trung vào 2 vụ, trùng vdi h ũ (nùa sinh sản của cá hàng năm (từ tháng II đển tháng VI và từ tháng IX đen tháng XII). c á khai thác có sản lượng cao chủ yêu ớ vùng phá Tam Giang. Điều này có lẽ do nồng độ muối dao động ldn, từ măn ỏ cửa Thuận An dén ngọt hoàn toàn ỏ cưa sông 0 Lâu làm cá thích nghi trong hoạt động sinh sản. Đồng thởi nguồn thức ăn là tảo si líc ỏ phá Tam Giang rất phong phú quyết định phân bố của cá.

Chủng quần cá mòi ừong đâm phá vừa là hoạt động vỗ béo, thể hiên ỏ độ no dạ dà^ của cá đánh bắt, vừa là sinh sản trong đầm phá. v đ i các yéu tó sinh thái ỏ đầm phá cho phép cá mòi cờ chấm chín muồi sinh dục để đẻ trứng và tăng cường dinh dưỡng phục hồi năng lượng tiêu hao trong các hoạt động sống.

Tuy nhiên, sản lượng khai thác cao tập trung chính vào 2 vụ trùng với hai thài kỳ sinh sản, cho phép chúng tôi ngliĩ rằng vào mua sinh sản, đàn đẻ trung của cá mòi còn được bổ sung bâi nhũng chu- Ig quần ven bỏ biển. Sự di nhập bổ sung bỏi các chửng quần di cư đẻ trứng của vùng ven bà biển Đông của các đàn cá mòi cờ chấm vào dầm phá tạo cho nguồn lợi cá mòi luôn đước tái tạo và bổ sung.

Khai thác cá mòi cờ chấm chủ yéu bằng lưđi bạt, lưdi bén thưa thả giăng, vó bè, đăng chắn ngang đường di chuyển của cá... Ngư dân thường khai thác ban đêm, nhất là những đêm trăng sáng. Đàn cá đánh bắt thường có kích thưdc như nhau. Điều này có thể liên quan chặt chẽ đến hoạt động của đàn đẻ trứng.

51

Cá mòi cớ chấm đã được ghi vào sách đó Việt Nam ỏ mức độ V(Vulnerable) [112], vì vậy cần phải quan tâm đúng mức để bảo tồn nguồn gen của chúng, sản lượng khai thác cá mòi cà chấm, trong nhừng năm gần đây bị giảm xuống. Đó cũng là xu thé chung của sự giảm sút nhanh số lượng chủng quẩn cá mòi cò chấm ở vùng ven bờ biển v iệ t Nam.

Đáng chú ý khai thac cá mòi cờ chấm ờ vùng cửa sông Ô Lâu thuộc phá Tam Giang thường trùng vào bãi đtl và thài gian để của cả. Chính vì vậy cần phải có biện ph p quản I) trong khai thác để đảm bảo cho cá tái sản xuất chung quần và bảo vệ tốt nguồn lợi cá k h té quan trọng này.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 74)