Một vài nhận xét về nguồo gốc.

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 54)

CVI PLEURONECTIFORM ES

1/ Một vài nhận xét về nguồo gốc.

1.1. Quan bệ gttầ khu cá đần phá vói m ột số khu hệ cá cửi sỡng VEO biẩìVĩệt Nam

Khu hộ cá đầm phá Thừa Thiên - Huế, mặc dù chưa được nhiên cứu nhiều, song đã được bắt đầu từ lâu. Nghiên cưu dầu tiên về cá trong các thủy vực của tỉnh Thừa Thiên - Huê là của G.Từant vào năm 1883. Trong bài báo ngắn của mình[152], ông đã mô tả 70 loài cá phân bố ở sông Hương, con sông lớn nhất có lưu vực rộng chảy qua thành phố HuỂ, đổ nước vào đầm phá, nơi gần với cửa Thuận An. Trong danh mục các loài đã công bố, có gần 60o/o số loài cá nguôn gốc nước 1<JL cửa sông vả đầm phá, thích nghi với nởng độ muối thấp phân bố vào lưu vực sông Hương để kiẽm mồi, số còn lại các loài cá nước ngọt điển hình thuộc các khu hệ cá sông, suối, ao, hồ đồng bằng. Tiếp theo là nghiên cứu của Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy(]978) về khu hệ cá đầm phá Nam sông Hương. Trong công bố này [76] lần đầu tiên khu hệ cá sông Hương và đầm phá có danh mục gồm 138 loài, trong đó sông Hương 92 loài 45 họ và các đầm phá phía Nam của nó( Cầu Hai, Thủy Tú, An Truyền, đầm Sam ) chỉ có 80 loài, thuộc 41) họ. V'e sau những khảo sát nguồn lợi thủy sản, trong đó có cá của khoa sinh trường đại học tổng hợp Huế đã bổ sung dần về thành phần loài cho khu hệ cá đầm phá. Trong hai nãm 1978 - 1979, Hoàng Đức Đạt và nhóm nghiên cứu [19] đã công bố 88 loài cá nước lợ trong toàn bộ hộ thống đẩm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế. Sau này, trong nhiều nãm nghiên cứu, Vô Văn Phú và Lê Văn Miên, từ những nghiên cứu lứng khu hệ cá của đầm phá ( Tam Giang, cầu Hai...) riêng biệt, đã cho danh mục thành phần loài khá đầy dủ [62,63,68...]. Cho đến nay khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên - Huế đã thu nhập được vật mẫu của 163 loài, thuộc 95 giống, 60 họ và 17 bộ khác nhau( bảng 3). Đây là thành phần giống loài của khu hệ cá đẩm phá đầy đủ nhất từ trước đến

nay.

Khi phân tích các yếu tô cấu trúc cho thấy, thành phân loài của khu hộ cá đầm phá tuy có xuất hiện một số loai thuộc biển ấin phía Nam song chúng rất gần với các khu hệ cá cửa sông Việt Nam trong đó các của sông

32

phía Bắc có hệ số gần gũi lớn hơn, các cửa sông đàm phá thuộc các tỉnh phía Nam (bảng 5). Châng hạn, trong tổng số 132 lo cá cửa sông Hà Nam Ninh[74], đã có 42 loài chung với khu hệ cá đầm phá, đạt hệ số gần gủi ( theo Serencen) là 0,28; hoặc trong tổng số 82 loài cá cửa sồng Bạch Đàng[107], dã gặp ơ đầm phá Tnưa Thiên-Huế 35 loài, đạt hộ số gần gui

khá cao: 0,29. Trong khi đó cá ở đầrn nứơc lợ Ô Loan, thuộc các tỉnh phía Nam, trong tổng số 71 loài đã công bố[l6], ch gặp 26 loài J đầm phá, hệ số gần gủi chỉ đạt 0,22 hoặc trong tổng số 155 loài cá của sông Mê Kong[80] chỉ trùng lặp 37 loài, chỉ số gần gn- của hai khu hệ cá thấp: 0,23. Khi so sánh số loài chung với thành phần loài của khu hệ cũng cho ta thấy tỉ lệ các loài cá đầm phá thừa Thiên - Huế chung với các khu hệ cá thuộc cửa sông của các tỉnh miền Bắc cao hơn các cửa sông đầm phá của các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Điều này hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu được triển khai trước đây[ 19,76,152].

Bảng_5: s ố loài chung của cá đầm phá với một số khu hệ cá của sông, đầm phá ven biển Việt Nam.

SỐ T.T Khu hộ cá Tổng số loài SỐ loài chung Tỷ lệ% (*) Hệ số S(**) Tác giả công bố

1 Cưa sòng Bach Đằng 82 35 21,5 0,29 M.Đ.Yên..(1978)[]07] 2 Cửa sông Thái Bình 156 44 27,0 0,28 V.T.Tạng...(1982)[79] 3 Cửa sông Hà Nam Ninh 132 42 25,8 0,28 V.T.Tạng...(1975)[74] 4 Vịnh Quy nhon 103 39 23,0 0,29 Lê Xanh...(1979)[104]

5 Đầm Ỏ Loan 71 26 16,0 0,22 B.V.Dương[1980][16]

6 Của sởrg Mê Kông 155 37 22,7 0,23 V.T.Tạng...(1984)[80]

(*) Tý lệ so với 163 loài cá c.L.a hộ đám phá Thừa Thiên Huế.

2 c

(**) Ghi chú: s= — ... Trong đó: s hệ số gần gũi của hai khu hệ theo (Serencen)

A+B - A số loài nứng của khu hê cá A - B số loài rieng của khu hệ cá B - c số loài chung của hai khu hộ

1.2. Quan hộ giữa khu hẹ cá tíầm phá vén các knu hệ cá các biển lăn cận.

Khu hệ cá đám phá tỉnh Thừa Thiên - Huế, cũng như các khu hộ vùng cửa sông khác, được hình thành muộn, liên quan đến quá trình phát sinh, phát triển và tiến hóa của các hộ sinh thái này. Trong tổng số các loai cá của khu hệ bao gồm 4 nhóm sinh thái khác nhau, trong đó nhóm nguổn gôc nước mặn và nước lợ có số loài đỏng hơn cả, chiếm hơn 80 % tổng số. Nhiều loài trong chúng là cá thềm luc địa của các bien nhiột đới thuộc các đại diện của bộ trích( Clupeifomes), cá đối( Mugiliformes), cá vựơc( Perciformes), cá nhái ( Beloniformes),... Đó là nnứng cá biển thích nghi với nồng độ muối thấp và không ổn định của vùng dầm pná của sông, chúng đồng thời là những loài rộng nhiột của cá ven bờ nhiột đới.

Từ những dẫn liộu về số loài chung được thống kê ở bảng 4 , ta thấy rằng các loài tạo nên khối lượng chù yếu của khu hệ cá đcìm phá không ít là những loài cố mặt trong thành phần của khu hệ cá ứ những biển khác nhau, như vịnh Bắc Bu, Nam H ải, Đông Hải, PhilipDul, Malaya... Nhóm loài này khá đông và phân bố rộng, thuộc đại diên diển hình của các họ: Clupeidae, Engĩaulidae, Muraenesocioae, Ophichthyidae, Mugilidae, Polynemidae, Seưanidae, Theraponidae, Menidae, Lutianidae, PonadasiHae, Siaenidae, .Siganidae, Tricìiiuridae...(bảng 5).

Trong thành phần loà' nguồn gốc biển của khu hộ cá, các loài phương Bắc thích nghi với vùng nước ẩm phía Nam, có thể kể đến các loài đại diện: Saurida eỉongata, Epinepheỉus rivulatus ...[2]. số loài khác là nhóm cá nhiệt đới phía Nam,

thích ứng với nhiẹt độ thấp hơn và thường phàn bố trong đầm phá vào mùa khô, gổm các đại diên chủ yếu như: Albula vulpes, Stolephorus trí, Pisoodonophis boro, Saunda tuwbil, Muraenesos taỉabon, Pìototus anguillasis, Caranx selar, Genres ỉimbatus,.. .[2,129].

Khi so sánh khu hẹ cá đầm phá với khu hộ cá vịnh Bắc Bộ[2,29,55,95], đã có 123 loài chung, chiếm tỷ lệ 75r46%(bảng 6), với khu hệ cá Nam Hải[2] gặp Q3 loài, chiếm57.06%, với cá Philippine[123], chung 67 loài, chiếm tỷ lệ 41,10%. Ngay cả thành phần lòai cá ở vùng Đông Hải( Bờ phía Đông Trung Hoa )[2] đã gặp ở khu hẹ cá dầm phá Thừa Thiên-Huế. 43 loài, chiếm 26,38%, đại ditín cho các loài ưa ám phía Bắc hoặc thành phần các loài của khu hệ cá Malaya[2,129], chủ yếu gồm các loài thuộc các yếu tố nhiột đới phía Nam, đã gặp 56 loài, chiếm 34,36 %.

Những dẫn liệu nêu trên (t-n g 61 chứng minh khu hệ cá đầm phá được cấu tạo chủ yếu bởi các loài của khu hệ cá vịnh Bắc Bộ. Vì vậy, có thể nhận đinh rằng, khu hộ cá đầm phá Thừa Thiên -Huế nằm trong thành phần của khu hệ cá vinh Bắc Bô, mà vịnh này, như Gurianova (1972) đã chỉ ra, thuộc tỉnh địa động vật biển Hải

34

Nam, nằm trong vùng phụ địa lý động vật biển rộng lớn Ân Độ - Tây Thái Bình Dương[2,25].

Bảng 6 : Sự đổng nhái: của khu hệ cá dầm phá Thừa Thiôn - Huế với một vài khu hẹ cá các biến kế cận.

Số T.T

Các khu hê cá Số loài chung

Tuyệt đối Tỷ lệ%

1 Vinh Bắc Bộ[2,29,55,95] 123 75,46

2 Biển Đồng (Chu Nguyên Đỉnh, 1962). 93 57,Of)

3 Biển Philippine[123] 67 41,10

4 Đông Hải(Chu Nguyên Đỉnh, 1963) 43 26,38

5 Biển Malaya[129] 56 34,36

Một phần của tài liệu Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của mười loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa thiên - Huế (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)