Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng đối với sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh tại Sacombank Chi nhánh Khánh Hòa (Trang 31)

- Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiều khả năng chi trả

1.4.1. Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng

Những khoản tín dụng gặp rủi ro làm cho Ngân hàng tổn thất về tài chính

+ Khi không thu được vốn gốc và lãi cho vay sẽ làm cho lợi nhuận của NH giảm, đồng thời tài sản và nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng cũng giảm.

+ Khi cho vay xuất hiện những khoản nợ quá hạn (NQH), việc thu hồi NQH mất nhiều thời gian của cán bộ cho vay, vừa làm tăng các khoản chi phí như đi lại để lấy nợ, nếu các khoản NQH này có liên quan đến nhiều bên thì NH phải chi phí về cả thời gian và tiền cho việc thương lượng giữa hai bên trong quá trình xử lý nợ. + Ngoài ra RRTD xảy ra làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn vì NQH cao sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý của cán bộ cho vay trong việc ngần ngại mở rộng thêm các hoạt động cho vay mới, cán bộ cho vay mất thời gian xử lý nợ, không tiếp tục thêm những món vay mới, áp lực làm hiệu quả cho vay mới không cao. + Bên cạnh đó, NH còn phải bỏ thêm chi phí cơ hội rất lớn (mất cơ hội đầu tư vào các dự án khả thi mang lại nhiều lợi nhuận cho NH ). Nếu các khoản NQH lớn sẽ làm cho vòng quay vốn tín dụng chậm, nguồn vốn bị tồn động, không thể sinh lãi, trong khi vẫn chi trả tiền lãi đầu vào của nguồn vốn huy động làm mất đi các khoản đầu tư khác của NH..

+ Đối với cấp dưới, do gặp RRTD nên không có tiền trả lương cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác gây khó khăn cho NH.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng đối với sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh tại Sacombank Chi nhánh Khánh Hòa (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)