Những khía cạnh chính của nguyên tắc tính độc lập toà án ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam (Trang 92)

NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM

2.2.2.Những khía cạnh chính của nguyên tắc tính độc lập toà án ở Việt Nam

giữa tính độc lập và tính khách quan của toà án. Thực tế này là một trong những nguyên nhân gây ra những bất cập của tình hình tính độc lập của toà án Việt Nam hiện tại.

2.2.2. Những khía cạnh chính của nguyên tắc tính độc lập toà án ở Việt Nam Việt Nam

Để hiểu về thực trạng tính độc lập của toà án Việt Nam và qua đó có những đề xuất phù hợp, cần phải xác định và phân tích những khía cạnh chính của nguyên tắc tính độc lập của toà án. Trong phần này sẽ lần lượt phân tích 4 khía cạnh: sự bảo đảm hiến định, tức bảo đảm ở góc độ hiến pháp; bảo đảm ở góc độ thiết chế; bảo đảm ở góc độ thiết chế bên trong và bảo đảm sự độc lập của cá nhân thẩm phán.

Để hiểu về thực trạng tính độc lập của toà án Việt Nam và qua đó có những đề xuất phù hợp, cần phải xác định và phân tích những khía cạnh chính của nguyên tắc tính độc lập của toà án. Trong phần này sẽ lần lượt phân tích 4 khía cạnh: sự bảo đảm hiến định, tức bảo đảm ở góc độ hiến pháp; bảo đảm ở góc độ thiết chế; bảo đảm ở góc độ thiết chế bên trong và bảo đảm sự độc lập của cá nhân thẩm phán. lập của toà án luôn luôn được xem như một trong những nguyên tắc hiến pháp điều chỉnh hoạt động của tổ chức toà án. Mặc dù trên thực tế, nguyên tắc này được giải thích và áp dụng giống như tính khách quan của toà án, song điều khoản hiến pháp quy định về việc các thẩm phán phải được độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được xem như nền tảng hiến định cho nguyên tắc tính độc lập của toà án. Ngoài việc được quy định trong Hiến pháp, nguyên tắc độc lập của toà án còn được quy định ở tất cả các đạo luật cơ bản nhất cụ thể hoá Hiến pháp về tổ chức và hoạt động của toà án, đó là Luật tổ chức và hoạt động của toà án năm 2002, Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm nhân dân, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu Sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam (Trang 92)