Nâng cao năng lực thực hành giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Một phần của tài liệu Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở Việt Nam.PDF (Trang 101)

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam đƣợc thành lập ngày 6/12/1989, là một đoàn thể chính trị xã hội của lực lƣợng cựu chiến binh Việt Nam, có chức năng đại diện

3.3.2.3. Nâng cao năng lực thực hành giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Nam và các tổ chức thành viên.

- Bám sát tính chất cơ bản, tôn chỉ mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức, trong đó thực sự phát huy tính dân chủ, tự nguyện, bình đẳng để thành viên, hội viên khi đến môi trƣờng Mặt trận tìm thấy ở đó quyền lợi, nghĩa vụ ngang nhau, đƣợc tôn trọng ý kiến và mọi ý kiến đều có giá trị nhƣ nhau, từ đó phát huy cao độ tính tích cực chính trị - xã hội mà cá nhân ngƣời công dân thì chƣa khơi ra đƣợc. Trong hoạt động, Mặt trận và các tổ chức thành viên, nhất là 5 tổ chức chính trị - xã hội cần kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm hoạt động trong các giai đoạn lịch sử trƣớc đây song đồng thời chú trọng phát huy nhân tố mới, khắc phục dần tình trạng hoạt động phụ thuộc nhiều vào cơ quan nhà nƣớc, nhất là cơ quan hành pháp thông qua việc dần tự chủ về kinh phí, cán bộ.

- Gắn nhiệm vụ giám sát với nội dung phản biện xã hội đối với chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc để tăng hiệu quả giám sát, phản biện.

- Xây dựng tổ chức và bố trí đội ngũ cán bộ phù hợp để tiến hành chức năng giám sát. Tích cực mời gọi sự tham gia của các thành viên tập thể có năng lực, cá nhân tiêu biểu có kinh nghiệm trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc để nâng cao chất lƣợng giám sát.

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, Ban thanh tra nhân dân ở cơ sở.

- Tăng cƣờng phổ biến pháp luật, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ giám sát của Mặt trận ở các cấp

- Xây dựng nội dung chƣơng trình giám sát hàng năm theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị. Để nội dung và chƣơng trình hoạt động giám sát đạt đƣợc mục đích đặt ra, đòi hỏi rất cao ở khâu tổ chức thực hiện; phân định hợp lý trách nhiệm của ngƣời tham gia giám sát, lựa chọn đƣợc phƣơng thức phù hợp với nội dung giám sát nhằm nâng cao

hiệu quả giám sát; chủ thể giám sát phải có kỹ năng, kiến thức nhất định; thời gian giám sát phải hợp lý; việc phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện, các vấn đề phải thực hiện một cách khách quan, chính xác, không áp đặt, tùy tiện. Mỗi hoạt động giám sát phải xây dựng đƣợc mục tiêu cụ thể và phải đảm bảo công việc chuẩn bị, xây dựng kế hoạch chi tiết trƣớc khi thực hiện, khai thác đƣợc các điều kiện hỗ trợ cần thiết.

Một phần của tài liệu Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở Việt Nam.PDF (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)