QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở Việt Nam.PDF (Trang 90)

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam đƣợc thành lập ngày 6/12/1989, là một đoàn thể chính trị xã hội của lực lƣợng cựu chiến binh Việt Nam, có chức năng đại diện

3.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC

Trên một khía cạnh khác, các thế lực thù địch đang ra sức chống phá nƣớc ta thông qua chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, với các thủ đoạn thâm độc lợi dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận, ... Tăng cƣờng giám sát và phản biện xã hội qua kênh chính thức đƣợc thừa nhận và quy định bởi pháp luật nhằm tránh sự công kích cho rằng chúng ta bảo thủ sự khép kín, độc tôn của quyền lực nhà nƣớc; đồng thời tạo ra những kênh hợp pháp cho ngƣời dân thực hành quyền dân chủ, không để tình trạng mất dân chủ song cũng đảm bảo không sa vào những hành động thái quá, dân chủ cực đoan, xem thƣờng kỷ cƣơng phép nƣớc.

3.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC HỘI ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC

3.2.1. Quan điểm

Tăng cƣờng giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nƣớc phải dựa trên hệ thống các quan điểm có tính nguyên tắc, nhất quán về chế độ chính trị, nền dân chủ và Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng.

Nghiên cứu những tƣ tƣởng cơ bản trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và hệ thống pháp luật hiện hành, có thể thấy những quan điểm về tăng cƣờng giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nƣớc nhƣ sau:

(1)- Giám sát xã hội là vấn đề thuộc về bản chất của chế độ nhà nƣớc ta; là một khía cạnh mục tiêu phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân; là biện pháp bảo đảm quyền lực nhà nƣớc là của dân, do dân, vì dân; giám sát vì lợi ích của nhân dân - chủ thể giám sát, chủ thể quyền lực nhà nƣớc.

(2)- Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; có liên hệ đến các mục tiêu chiến lƣợc của Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân, nhƣ: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc pháp

quyền.

(3)- Tăng cƣờng giám sát xã hội phải trên nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ các quy định nghiêm minh của luật pháp, bảo đảm kết hợp đồng bộ

Một phần của tài liệu Giám sát xã hội đối với quyền lực nhà nước ở Việt Nam.PDF (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)