Xây dựng kế hoạch giáo dục giá trị sống của Ban giám đốc trung tâm Bảng 2.6 Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động đoàn thanh niên cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (Trang 60)

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch

hoạt động giáo dục GTS của Ban giám đốc TT (n= 12)

Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL %

Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm

về hoạt động giáo dục GTS. 0 0 5 41.6 6 50 1 8.3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ

làm công tác giáo duc GTS. 0 0 3 25 7 58.4 2 16.6 Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung,

hình thức tổ chức hoạt động giáo dục GTS 0 0 4 33.3 6 50 2 16.6 Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ

chào cờ đầu tuần,. 0 0 5 41.6 6 50 1 8.3

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng trong TT 0 0 4 33.3 5 41.6 3 25

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng ngoài TT 0 0 4 33.3 6 50 2 16.6

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí,

cho hoạt động GDGTS. 0 0 4 33.3 5 41.6 3 25

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá

59

Kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động GDGTS chưa được Ban giám đốc quan tâm, các nội dung phân lớn dừng lại ở mức độ trung bình thậm chí có đồng chí còn đánh giá ở mức độ chưa tốt trong đó tỷ lệ đánh giá trung bình ở mức độ khá cao từ mức độ 41.6 % đến mức độ cao nhất là 66.7%. Việc xây dựng kế hoạch, xây dựng đội ngũ làm công tác giáo duc GTS và tổ chức hoạt động GTS đánh giá thấp, trên 50% đồng chí đánh giá ở tỉ lệ trung bình. Đặc biệt còn có tỷ lệ khá cao các đồng chí trong ban chỉ đạo đánh giá công tác quản lý của ban giám đốc ở một số nội dung còn chưa tốt như công tác xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, phối hợp với các lực lượng trong TT có tới 25% số cán bộ đánh giá chưa tốt. Kế hoạch hoạt động giáo dục GTS chủ yếu là nồng ghép vào kế hoạch khác của TT, như kế hoạch năm học, kế hoạch của Đoàn thanh niên, kế hoạch của các hoạt động ngoại khóa mà chưa có kế hoạch chi tiết, cụ thể về nội dung, đối tượng, thời gian và kinh phí, lực lượng phối hợp thực hiện, hình thức kiểm tra đánh giá. Như vậy ngay từ đầu năm học Ban giám đốc TT chưa có kế hoạch cụ thể, chi tiết về hoạt động này, kế hoạch chuyên môn vẫn được Ban giám đốc chú trọng hơn. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động giáo dục GTS trong TT chưa cao.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động đoàn thanh niên cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (Trang 60)