các chất và đặc điểm của các chất dinh dưỡng để sử dụng và đánh giá giá trị
của phân. Phân có tổng hàm lượng dinh duỡng cao sẽ có giá trị cao hơn và kỹ
thuật sử dụng khác vd: Loại phân NPK với tổng tỷ lệ dinh dưỡng là 30% có thể
có tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau: 8 - 12 - 10, 12 - 8 - 10 hay 15 - 5 - 10..., dạng lân có trong thành phần của phân có thể là apatit nghiền, supe lân hay PLNC sẽ có giá trị và cách sử dụng khác nhau.
+ Đối với các phân đa yếu tố chỉ có 2 nguyên tố P, K: có điều kiện sử
dụng giống nhau thường dùng bón lót và nên bón sớm, không sợ bón thừa. Trong thực tế, có thể gặp các phân NPK, nhưng có hàm lượng đạm thấp, cũng có điều kiện sử dụng như phân PK, thích hợp cho việc bón lót là chính. Các loại phân có chứa PK dùng bón về sau trong quá trình sinh trưởng của cây phải chứa các dạng lân và kali dễ tiêu với cây trồng.
này cần cẩn thận. Phải chọn loại phân có tỷ lệ N thích hợp với từng loại cây trồng
đồng thời định lượng N chặt chẽ theo nhu cầu của cây và cân đối giữa N-P, N-K, và NPK theo yêu cầu của cây và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất.
- Cần tránh bón phân quá sớm và thừa đối với yếu tố đạm hay bón quá muộn đối với P và K. Khi bón phân ĐYT có chứa đạm cần bón vào thời kỳ tối